CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.7 Kiểm định sự thỏa mãn công việc theo các đặc điểm cá nhân
4.7.1 Thỏa mãn cơng việc theo giới tính
Ta sử dụng phương pháp kiểm định Independent samples T-Test để kiểm định mức độ thỏa mãn công việc giữa Nam và Nữ khác biệt như thế nào. Vì giới tính trong nghiên cứu có 2 biến.
Dựa vào kết quả kiểm định, ta thấy mức ý nghĩa trong kiểm định Levene (kiểm định F) = 0.826 (>0.05), chứng tỏ khơng có sự khác biệt về phương sai đối với mức độ thỏa mãn trong cơng việc của phóng viên giữa Nam và Nữ. Do đó ta sử dụng kết quả kiểm
có mức ý nghĩa = 0.000(<0.05) chứng tỏ có sự khác biệt ý nghĩa về trung bình mức độ thỏa mãn trong công việc của Nam và Nữ.
Dựa vào giá trị trung bình của Nam là 3.75 cao hơn trung bình của Nữ là 3.09 ta kết luận Nam có mức độ thỏa mãn trong cơng việc cao hơn Nữ.
4.7.2 Thỏa mãn công việc theo độ tuổi
Vì tuổi trong nghiên cứu có 4 biến nên ta dùng kiểm định One-way Anova. Theo như kết quả kiểm định, ta thấy mức ý nghĩa của Anova có sig=0.006<0.05 nên ta kết luận
rằng có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn giữa các nhóm tuổi. Đồng thời, sig của
Levene là 0.004<0.05 ta kết luận có sự khác biệt về phương sai đối với mức độ thỏa mãn của phóng viên theo từng nhóm tuổi khác nhau
Kết quả của Anova cho chúng ta thấy là các trung bình khác nhau (ít nhất có 2 trung
bình khác nhau). Mặt khác dựa vào kiểm định hậu Anova (kiểm định Dunnet trong
Equal variance not assumed) của bảng kết quả, ta thấy có sự khác nhau về mức độ thỏa mãn cơng việc giữa nhóm tuổi từ 35-44 và nhóm dưới 25 tuổi, giữa nhóm tuổi 35-44
với nhóm 25-34 tuổi. Đồng thời dựa vào giá trị trung bình ta thấy nhóm 35-44 tuổi
(4.05) có mức thỏa mãn cao hơn nhóm tuổi dưới 25 (3.47) và cao hơn nhóm từ 25-24 tuổi (3.33).
4.7.3 Thỏa mãn cơng việc theo trình độ học vấn
Ta dùng kiểm định One-way Anova, để kiểm định sự thỏa mãn cơng việc theo trình độ
học vấn. Theo như kết quả kiểm định, ta thấy ta thấy mức ý nghĩa của Anova
sig=0.013<0.05 nên ta kết luận rằng có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn giữa các trình
độ học vấn khác nhau. Đồng thời, sig của Levene là 0.501>0.05 ta kết luận có khơng
có sự khác biệt về phương sai đối với mức độ thỏa mãn của phóng viên theo từng
nhóm học vấn
Tiếp theo, ta sử dụng kiểm định hậu Anova (kiểm định Boferroni trong Equal variance assumed). Trong bảng kết quả, ta thấy có sự khác nhau về mức độ thỏa mãn cơng việc
độ cao đẳng vì có sig=0.031<0.05, và mức thỏa mãn của nhóm có trình độ đại học
(mean = 3.70) cao hơn nhóm có trình độ cao đẳng (mean = 3.30)
4.7.4 Thỏa mãn cơng việc theo loại hình báo chí
Ta dùng kiểm định One-way Anova, để kiểm định sự thỏa mãn cơng việc theo loại
hình báo chí. Theo như kết quả kiểm định, ta thấy ta thấy mức ý nghĩa của Anova
sig=0.725>0.05 nên ta không đủ cơ sở cho rằng có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn giữa các loại hình báo chí khác nhau.
4.7.5 Thỏa mãn công việc theo thời gian làm việc
Ta dùng kiểm định One-way Anova, để kiểm định sự thỏa mãn công việc theo thời
gian làm việc. Theo như kết quả kiểm định, ta thấy ta thấy mức ý nghĩa của Anova
sig=0.000<0.05 nên ta kết luận rằng có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn giữa các
nhóm thời gian làm việc khác nhau. Đồng thời, sig của Levene là 0.03<0.05 ta kết luận
có sự khác biệt về phương sai đối với mức độ thỏa mãn của phóng viên theo từng
nhóm kinh nghiệm làm việc
Kết quả của Anova cho chúng ta thấy là các trung bình khác nhau (ít nhất có 2 trung
bình khác nhau). Mặt khác dựa vào kiểm định hậu Anova (kiểm định Dunnet trong
Equal variance not assumed) của bảng kết quả, ta thấy có sự khác nhau về mức độ thỏa mãn cơng việc giữa nhóm làm việc dưới 1 năm và nhóm từ 3-5 năm, giữa nhóm dưới 1 năm với nhóm làm trên 5 năm, giữa nhóm từ 1-3 năm với nhóm từ 3-5 năm, giữa nhóm từ 1-3 năm với nhóm làm trên 5 năm. Nhóm làm từ 5 năm (mean=4.31) có mức thỏa mãn cao hơn nhóm dưới 1 năm (mean=2.77) và cao hơn mức thỏa mãn của nhóm làm việc từ 1-3 năm (mean=3.11). Nhóm từ 3-5 năm (mean=4.04) có mức thỏa mãn cao hơn mức thỏa mãn của nhóm dưới 1 năm và cao hơn mức thỏa mãn của nhóm từ 1-3 năm. Như vậy, thời gian làm việc càng lâu, càng có mức thỏa mãn cao hơn các nhóm có thời gian làm việc ít hơn
Tóm tắt kết quả chương 4
Chương này đã trình bày phương pháp và kết quả nghiên cứu, những công việc cụ thể
đã được tiến hành như sau:
- Mô tả, kiểm định thống kê mẫu nghiên cứu chia theo: giới tính, tuổi, học
vấn, loại hình báo chí, kinh nghiệm làm việc.
- Kiểm định sự thỏa mãn công việc ở từng khía cạnh cơng việc của mẫu. Kết
quả kiểm định, nhìn chung mẫu phóng viên nghiên cứu hài lịng với cơng
việc hiện tại, trong đó hài lịng về niềm đam mê công việc đạt ở mức cao
nhất, kế đến là lợi ích cá nhân và điều kiện làm việc. Hiện tại, mẫu khơng hài lịng về phúc lợi và cơ hội đào tạo thăng tiến của cơ quan
- Kiểm định thang đo trong mơ hình bằng phương pháp phân tích độ tin cậy hệ
số Cronbach’s Alpha. Sauk hi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha cho kết quả tất cả thang đo đều được chấp nhận và đưa vào phân tích nhân tố EFA.
- Sau khi phân tích EFA, 6 nhân tố mới được rút trích từ 9 nhân tố nghiên cứu
ban đầu trong đó có các nhân tố ban đầu là: Điều kiện làm việc, thu nhập, lợi ích cá nhân, niềm đam mê công việc được hợp lại thành nhân tố Đam mê và lợi ích cá nhân. 6 nhân tố mới là: Đam mê và lợi ích cá nhân, Đồng nghiệp, Bản chất công việc, phúc lợi, cơ hội đào tào thăng tiến, lãnh đạo.
- Kết quả phân tích mơ hình hồi quy bằng phương pháp Enter cho thấy được
4 nhân tố có ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn trong công việc của phóng
viên. Đó là: Đam mê và lợi ích cá nhân, đồng nghiệp, bản chất công việc,
lãnh đạo.
- Kết quả của sự kiểm định sự khác biệt mức độ thỏa mãn theo các đặc điểm
cá nhân. Ta sử dụng phân tích Independent samples T-Test, Anova, kiểm
định hậu Anova. Kết quả, nam có mức độ thỏa mãn cao hơn nữ. Về độ tuổi,
25 tuổi, giữa nhóm tuổi 35-44 với nhóm 25-34 tuổi. Về học vấn, ta thấy có sự khác nhau về mức độ thỏa mãn cơng việc giữa nhóm phóng viên có trình
độ đại học và nhóm phóng viên có trình độ cao đẳng. Về loại hình báo chí, ta
khơng đủ cơ sở cho rằng có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn giữa các loại hình báo chí khác nhau. Về thời gian làm việc, ta thấy có sự khác nhau về mức độ thỏa mãn cơng việc giữa nhóm làm việc dưới 1 năm và nhóm từ 3-5 năm, giữa nhóm dưới 1 năm với nhóm làm trên 5 năm, giữa nhóm từ 1-3 năm với nhóm từ 3-5 năm, giữa nhóm từ 1-3 năm với nhóm làm trên 5 năm, và thời gian làm việc càng lâu thì càng có mức thỏa mãn cao hơn.