- Khơng có sự quản lí nhà nước bởi các luật chuyên ngành về CK & TTCK.
2.1.1. Khái niệm và phân loại chứng khốn • Chứng khoán (Securities) là gì ?
2.1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG cớ BẢN CỦA
CHÚNG KHỐN
2.1.1. Khái niệm và phân loại chứng khốn• Chứng khốn (Securities) là gì ? • Chứng khốn (Securities) là gì ?
Có nhiều quan điểm khác nhau về chứng khốn. Tùy theo quan điểm, mục đích tiếp cận và nghiên cứu, sự phát triểíi của thị trường
chứng khốn cũng như sự đa dạng phong phú về chủng loại chứng khốn mà người ta có thể khái qt, nhận dạng chứng khoán qua một
số khái niệiri sau :
- “Chứng khoán là một tài sản xác định về số lượng và có khả năng trao đổi, hoặc một cơng cụ có thể trao đổi đại diện cho giá trị tài chính".
- “Chứng khốn là một văn bản pháp lý, chứng nhận cho người cầm giữ nó có những những quyền nhất định đối với một loại tài sản
nào đó".
- “Chứng khốn là thuật ngữ dùng để chỉ các chứng từ có giá xác nhận khoản tiền mà người chủ sở hữu đã bỏ ra để được quyền hưởng các khoản lợi tức nhất định theo những kỷ hạn nhất định”.
- “Chứng khốn là các cơng 'cụ xác nhận quyền chủ sở hữu (cổ
phiếu) hoặc quyền chủ nợ (trái phiếu) đối với tổ chức phát hành’r.
- Theo Luật Chứng khốn của Quốc hội nước Cộng hịa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam số 70/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006 của Việt Nam thì “chứng khốn là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích
họp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức
phát hành. Chứilg khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút
tốn ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử”.
Dù ghi nhận chứng khoán ở góc độ nào, theo cách nào, thì chứng
khốn cũng đại biểu cho một số tiền nhất định mà người đầu tư đã ứng ra với mục đích là nó sẽ đem lại cho người sở hữu các quyền và lợi ích nhất định. Tùy theo loại chứng khốn đầu tư mà người sở hữu
chứng khốn có được các quyền và lợi ích khác nhau. Nếu đầu tư mua
cổ phiếu, nhà đàu tư có quyền là người chủ sở hữu một phần vốn của
công ty cổ phần, được hưởng thu nhập do cổ phiếu mang lại đó là cổ
tức. Nếu đầu tư mua trái phiếu, nhà đầu tư có quyền là chủ nợ đối với
tổ chức phát hành, được hưởng thu nhập do trái phiếu mang lại đó là trái tức. Ngồi ra, nhà đầu tư cịn có quyền chuyển nhượng chứng
khốn do mình nắm giữ theo các quy định của pháp luật. Vì thế, chứng khốn có thể được mua bán và được lưu thơng với tư cách là hàng hố trên TTCK.
Tùy theo điều kiện phát triển kinh tế của mỗi quốc gia mà chứng
khốn có thể phát hành theo một, hai hoặc cả ba hình thức kể trên. Ở
những nước phát triển, chứng khoán thường được phát hành dưới hình
thức bút tốn ghi sơ và dữ liệu điện tử. Ở những nước kém phát triển, chứng khoán thường được phát hành dưới hình thức chứng chỉ.
• Phân loại chứng khốn
Chứng khốn có nhiều loại. Tùy theo các tiêu thức phân loại mà
có thể chia chứng khốn thành các loại khác nhau.
+ Theo khả năng chuyển nhượng, chứng khốn được phân thành
chứng khốn ghi danh (đích danh / ghi tên) và chứng khốn vơ danh
(không ghi tên).
- Chứng khoán ghi danh là loại chứng khoán có ghi tên người chủ sở hữu. Loại chứng khốn này có được phép chuyển nhượng nhưng phải tuân theo những quy định pháp lý cụ thể về chuyển nhượng
quyền sở hữu, như: thủ tục xác nhận của tổ chức phát hành, hoặc của
- Chứng khốn vơ danh là loại chứng khốn khơng ghi tên người chủ sở hữu. Loại chứng khoán này được chuyển nhượng dễ dàng,
không phải tuân theo những quy định pháp lý cụ thể về chuyển nhượng quyền sở hữu. Người mua có trách nhiệm chi trả cho người
bán theo giá cả đã được xác định.
+ Theo tính chất sở hữu và nguồn gốc của chứng khoán, các
chứng khoán được phân thành chứng khoán vốn, chứng khoán nợ, chứng khoán phái sinh.
- Chứng khoán vốn (Equity Securities): là loại chứng khoán xác
nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn của tổ chức phát hành. Người mua chứng khoán này (cổ phiếu -
stock / share hoặc các loại chứng khoán khác đại diện cho một tỉ lệ sở
hữu) có vai trị là người chủ sở hữu một phần vốn của tổ chức phát
hành chứng khoán.
- Chứng khoán nợ (Debt Securities): là loại chứng khốn xác nhận
quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn nợ
của tổ chức phát hành. Người mua chứng khốn này (tín phiếu kho bạc /treasury Bond, kỳ phiếu ngân hàng / banknote, trái phiếu /
bond...) có vai trò là người chủ nợ, người cho vay đối với tổ chức phát hành chứng khoán. Tổ chức phát hành có nghĩa vụ trả cho người sở
hữu chứng khốn nợ một khoản tiền nhất định bao gồm cả gốc và lãi trong những khoảng thời gian đã xác định.
- Chứng khốn phái sinh (Derivatives Securities) là các cơng cụ
lài chính có nguồn gốc từ chứng khốn và có quan hệ chặt chẽ với chứng khốn gốc'như: quyền mua cổ phần, rights certiíĩcate, chứng
quyền / warrants, quyền chọn / options, họp đồng kì hạn / forward,
hợp đồng tưong lai / íuture, họp đồng hốn đổi / swap....
+ Theo đặc điểm thu nhập do chứng khoản mang lại, chứng
khốn được chia thành : chứng khốn có thu nhập cố định (trái phiếu
cỏ lãi suất cố định, cổ phiếu ưu đãi), chứng khốn có thu nhập biến
đổi (trái phiếu có lãi suất thả nổi, cổ phiếu thường).
phát hành. Chứrtg khốn được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử”.
Dù ghi nhận chứng khốn ở góc độ nào, theo cách nào, thì chứng
khốn cũng đại biếu cho một so tiền nhất định mà người đầu tư đã ứng ra với mục đích là nó sẽ đem lại cho người sở hữu các quyền và lợi ích nhất định. Tùy theo loại chứng khoán đầu tư mà người sở hữu
chứng khốn có được các quyền và lợi ích khác nhau. Nếu đầu tư mua
cổ phiếu, nhà đầu tư có quyền là người chủ sở hữu một phần vốn của
công ty cổ phần, được hưởng thu nhập do cổ phiếu mang lại đó là cổ
tức. Neu đầu tư mua trái phiếu, nhà đầu tư có quyền là chù nợ đối với
tổ chức phát hành, được hưởng thu nhập do trái phiếu mang lại đó là trái tức. Ngồi ra, nhà đầu tư cịn có quyền chuyển nhượng chứng khốn do mình nắm giữ theo các quy định của pháp luật. Vì thế, chứng khốn có thể được mua bán và được lưu thơng với tư cách là hàng hoá trên TTCK.
Tùy theo điều kiện phát triển kinh té của mỗi quốc gia mà chứng
khốn có thể phát hành theo một, hai hoặc cả ba hình thức kể trên. Ở những nước phát triển, chứng khốn thường được phát hành dưới hình
thức bút toán ghi số và dữ liệu điện tử. Ở những nước kém phát triển,
chứng khoán thường được phát hành dưới hình thức chứng chỉ.
• Phân loại chứng khốn
Chứng khốn có nhiều loại. Tùy theo các tiêu thức phân loại mà có thể chia chứng khốn thành các loại khác nhau.
+ Theo khả năng chuyển nhượng, chứng khoán được phân thành
chứng khốn ghi danh (đích danh / ghi tên) và chứng khốn vơ danh
(khơng ghi tên).
- Chứng khốn ghi danh là loại chứng khốn có ghi tên người chủ sở hữu. Loại chứng khốn này có được phép chuyển nhượng nhưng phải tuân theo những quy định pháp lý cụ thể về chuyển nhượng
quyền sở hữu, như: thủ tục xác nhận của tổ chức phát hành, hoặc của cơ quan cơng chứng.
- Chứng khốn vơ danh là loại chứng khốn khơng ghi tên người
chủ sở hữu. Loại chứng khốn này được chuyển nhượng dễ dàng,
khơng phải tuân theo những quy định pháp lý cụ thể về chuyển nhượng quyền sở hữu. Người mua có trách nhiệm chi trả cho người bán theo giá cả đã được xác định.
+ Theo tỉnh chất sở hữu và nguồn gốc của chứng khoán, các
chứng khoán được phân thành chứng khoán vốn, chứng khoán nợ, chứng khoán phái sinh.
- Chứng khoán vốn (Equity Securities): là loại chứng khoán xác
nhận quyền và lợi ích họp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn của tổ chức phát hành. Người mua chứng khoán này (cổ phiếu - stock / share hoặc các loại chứng khoán khác đại diện cho một tỉ lệ sở
hữu) có vai trị là người chủ sở hữu một phần vốn của tổ chức phát
hành chứng khoán.
- Chứng khoán nợ (Debt Securities); là loại chứng khốn xác nhận
quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành. Người mua chứng khốn này (tín phiếu kho bạc /treasury Bond, kỳ phiếu ngân hàng / banknote, trái phiếu / bond...) có vai trò là người chủ nợ, người cho vay đối với tổ chức phát
hành chứng khoán. Tổ chức phát hành có nghĩa vụ trả cho người sở hữu chứng khốn nợ một khoản tiền nhất định bao gồm cả gốc và lãi
trong những khoảng thời gian đã xác định.
- Chứng khốn phái sinh (Derivatives Securities) là các cơng cụ lài chính có nguồn gốc từ chứng khốn và có quan hệ chặt chẽ với chứng khốn gốc'như: quyền mua cổ phần, rights certiíĩcate, chứng
quyền / warrants, quyền chọn / options, hợp đồng kì hạn / forward,
hợp đồng tương lai / íuture, họp đồng hốn đổi / swap....
+ Theo đặc điểm thu nhập do chứng khoán mang lại, chứng
khốn được chia thành : chứng khốn có thu nhập cố định (trái phiếu cỏ lãi suất cố định, cổ phiếu ưu đãi), chứng khốn có thu nhập biến đổi (trái phiếu có lãi suất thả nổi, cổ phiếu thường).