Vai trị của Sóc Sơn trong thành phố Hà Nội
- Diện tích đất tự nhiên, đất nơng nghiệp và phi nông nghiệp đứng thứ 2, sau Ba Vì, diện tích đất chưa sử dụng đứng thứ 3 sau Thanh Oai và Mỹ Đức.
- Số cơ sở sản xuất cơng nghiệp ngồi nhà nước đứng thứ 15, nhưng số lao động trong các cơ sở này đứng thứ 24, có giá trị sản xuất đứng thứ 18
- Số cơ sở kinh doanh thương nghiệp, dịch vụ cá thể đứng thứ 13, số lao động đứng thứ 17
- Sóc Sơn có diện tích đất lâm nghiệp đứng thứ 2 sau Ba Vì, đất ni trồng thủy sản chiếm diện tích nhỏ
- Sóc Sơn có diện tích trồng cây hàng năm lớn nhất, diện tích trồng lúa đứng thứ 2 sau Ứng Hịa, Diện tích trồng cây lâu năm đứng thứ 3 sau Ba Vì và Chương Mỹ - Tuy nhiên sản lượng cây lương thực có hạt bình qn đầu người lại đứng thứ 11, chỉ bằng 0,39 lần so với Ứng Hòa
- Số trang trại thấp, đứng thứ 13, khơng có trang trại trồng cây hàng năm.
- Diện tích trồng ngơ đứng thứ 2, sản lượng đứng thứ 4, Ba Vì có năng suất trồng ngơ cao hơn nhiều so với Sóc Sơn
- Số lượng gia súc như bò, lợn, trâu đều đứng thứ 2, sau Ba Vì
Nguồn: Xử lý từ Niên giám thống kê Hà Nội 2010 Vị thế có được liên quan đến tuyến lực:
Sóc Sơn có những lợi thế về vị trí địa lý nằm trên trục hành lang kinh tế xuyên Á Côn Minh - Hà Nội - Quảng Ninh, nằm trong vùng tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và vùng cảnh quan núi Sóc; kề cận Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài, kết nối thuận lợi với các tuyến đường quốc lộ 18, đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên, đường vành đai 4, đường Hà Nội - Lào Cai, Đơ thị vệ tinh Sóc Sơn. Đây cũng là địa bàn cịn nhiều quỹ đất để xây dựng phát triển, cảnh quan tự nhiên phong phú với những giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể đa dạng, là những tiền đề quan trọng để Huyện Sóc Sơn phát triển lên một tầm cao mới, phù hợp với định hướng phát triển của Thủ đô Hà Nội.
31
Hình 2.2: Sơ đồ Sóc Sơn trong vùng Thủ đô
Như vậy, Sau hơn 30 năm sáp nhập vào Thủ đơ, Sóc Sơn giờ đây giữ một vị trí quan trọng trong sự phát triển của thủ đô và vùng Hà Nội [46]:
Chia sẻ chức năng vùng: Sóc Sơn thuộc cửa ngõ phía Bắc Thủ đơ Hà Nội. Vị trí của Sóc Sơn có ti ềm năng để phát triển các chức năng về nhà ở , đào ta ̣o, công nghiệp, dịch vụ du lịch thương mại nghỉ dưỡng cấp vùng và thành phố.
Năng suất: Đây là vùng trồng rau sa ̣ch cung cấp cho Thành phố và vùng phu ̣
câ ̣n
Môi trường tự nhiên: Khu vực này có mơi trường rừng và khơng gian xanh tốt do nằm ở phía Đơng nam núi Tam Đảo, cách núi Sóc và núi Đơi 4-8km. Sơng Hồng có tác động khơng đáng kể đến đơ thị Sóc Sơn do nằm cách Sóc Sơn 19km. Sơng Cà Lồ chảy qua đơ thị Sóc Sơn theo hướng Tây - Đông - Nam.
Môi trường xã hội: Sóc Sơn có Quốc lộ 3 hướng Hà Nội-Thái Nguyên và ga
Nội Bài và KCN ở phía tây nam (Nội Bài và Mai Đình). Ngồi ra cịn có đền Sóc, chùa Non Nước và Học Viện Phật giáo trong phạm vi 8km quanh Sóc Sơn.
b) Địa chất
Về địa chất: Cấu tạo địa chất của huyện mang đặc trưng chủ yếu thuộc hệ
Trias Thống thượng, bậc Carmi, tầng Mẫu đơn bao gồm các nham thạch chính là: Sa thạch, Diệp thạch sét... và hệ Jura gồm Cuội kết. Vùng đất này cũng được tạo nên là địa chất phù sa cổ thuộc kỷ Đệ tứ có tuổi hình thành trẻ nhất [27].
Hệ tầng Khôn Làng (T2 a kl): phân bố thành dải ở Vệ Linh, núi Dõm, núi
Cửa Rừng, núi Chân Chim, núi Hàm Lợn, núi Đơi nằm phía Bắc huyện Sóc Sơn. với thành phần trầm tích đặc trưng là cuội kết, cát sạn kết tuf, bột kết, sét kết và ít đá phun trào axit. Chiều dày 450-600m.
Hệ tầng Nà Khuất (T2 nk): các đá của hệ tầng phân bố ở các dải núi phía Bắc và Tây Bắc huyện Sóc Sơn. Thành phần thạch học của hệ tầng gồm chủ yếu là bột kết, sét kết có xen kẹp đá vơi sét, cát kết và bột kết ở phần dưới, chuyển lên trên là cát kết phân lớp vừa đến dày và các lớp mỏng sét kết. Tổng chiều dày của hệ tầng khoảng 450-500m.
Hệ tầng Hà Cối (J1-2 hc): thường lộ ra không liên tục với diện lộ nhỏ hẹp ở
vùng đồi thấp phía Tây các xã Tân Dân, Hiền Lương (Sóc Sơn). Trầm tích của hệ tầng gồm: sỏi sạn kết, cát kết, bột kết và sét kết, xen kẽ nhau dạng nhịp, mỗi nhịp dày 1 m. Bề dày của hệ tầng dày 120m.
Hệ tầng Tam Lung (J3-K1 tl): Lộ ra với những diện tích nhỏ hẹp gần 1km2 ở vùng Nam Cường, Hiền Lương (Sóc Sơn). Thành phần gồm đá phun trào ryodacit, ryolit porphyr màu xám, thường bị phân phiến.
Trầm tích sơng (aQ13b vp): lộ ra dưới dạng bề mặt đồng bằng aluvi cổ. Đặc điểm nổi bật của trầm tích này là bề mặt bị phong hố mạnh nên trầm tích thường có màu thứ sinh loang lổ vàng, đỏ nâu, đốm trắng. Cấu tạo nên trầm tích này phần dưới là cát lẫn sạn, sỏi, cuội nhỏ thạch anh, silic, bột sét màu xám, xám vàng, xám sáng.
33
Tài nguyên khoáng sản:
Cát vàng: phân bố rộng ở thung lũng sông Cà Lồ và sông Công. Cát vàng là
thành phần trầm tích sơng của các hệ tầng Vĩnh Phúc (a Q1
3b vp1) và Thái Bình (a Q23 tb2) với TNDB rất lớn đạt tới 51,76 triệu m3, (sông Cà Lồ: 27,5 triệu m3, sông Công: 24,26 triệu m3).
Đá ong: phân bố rộng rãĩ ở vùng gị đồi thấp hiện đang có một điểm mỏ tại
Núi Dõm. Các mỏ đá ong được hình thành do phong hố từ đá trầm tích của hệ tầng Khơn Làng, hoặc do lắng đọng tích tụ các sản phẩm eluvi, deluvi. Diện phân bố đá ong thường đạt vài km2. Lớp đá ong thường dày 2-6m, lộ ngay trên mặt địa hình hoặc nằm ngay dưới lớp phủ thổ nhưỡng nên điều kiện khai thác rất dễ dàng. Đá ong trong vùng đã được nhân dân khai thác từ lâu, tuy nhiên mức độ điều tra cịn hạn chế. Hiện tại chưa có kết quả nghiên cứu tính chất cơ lý của đá ong, song nhân dân đã khai thác để xây dựng nhà, làm vật liệu rải đường rất tốt.
Đá xây dựng: có nguồn gốc phun trào phân bố rộng rãi ở vùng đồi núi huyện
Sóc Sơn. Hiện đã đăng ký mỏ đá xây dựng Minh Phú (Sóc Sơn), chủ yếu khai thác thủ cơng phục vụ cho cơng trình xây dựng, với tài nguyên dự báo 8 triệu m3. Đá có độ bền cơ học tốt, được dùng để xây móng nhà, kè cống, đổ bê tông, rải đường…Tuy nhiên tiềm năng của đá xây dựng trong khu vực còn lớn hơn nhiều, song chưa được đánh giá.
Sét chịu lửa (sét khó chảy): đã ghi nhận được 2 điểm là sét Nội Bài và Vệ
Linh phân bố trong hệ tầng Vĩnh Phúc. Diện phân bố sét có chiều dài 500m, rộng 300-350m, dày 2,2m. Nhiệt độ chịu lửa 1400o đến 1470oC. Mặc dù chưa được thăm dò, nhưng các mỏ sét đã được Xí nghiệp Sứ Bát Tràng và Sóc Sơn khai thác từ năm 1986 đến nay để sản xuất bao nung. TNDB ước tính khoảng 0,5 triệu tấn.
Đối với khoáng chất công nghiệp: Kaolin và sét - kaolin đối với sản xuất gốm sứ: phân bố khá tập trung Trong những năm tới thành phố Hà Nội tiếp tục duy trì và phát triển các cơ sở sản xuất đã có (gạch ốp lát, gạch granit, sứ vệ sinh, sứ dân dụng và mỹ nghệ). Để phục vụ cho nhu cầu phát triển ngành công nghiệp gốm sứ của thủ đô, thành phố chủ trương tiến hành thăm dò và khai thác qui mô công
nghiệp các vùng kaolin và sét – kaolin: Vệ Linh, Phú Nghĩa, Phú Thịnh, Hiền Ninh - Quang Tiến, Mai Đình - Phú Minh và 4 vùng thăm dị khai khống qui mô nhỏ: Nam Sơn - Thanh Hà, Hồng Kỳ - Nam Sơn, Hồng Kỳ - Trại Rừng và Minh Trí. Cần tăng cường điều tra, đánh giá kaolin, sét-kaolin nguồn gốc phong hoá ở vùng đồi và thung lũng phía Bắc huyện Sóc Sơn, đồng thời tìm kiếm đánh giá sét-kaolin trong các trầm tích hệ tầng Vĩnh Phúc ở khu vực phía Nam huyện Sóc Sơn nhằm đáp ứng nguồn nguyên liệu gốm sứ phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển thủ đô.
c) Địa hình
Địa hình nguồn gốc bóc mịn - xâm thực
Địa hình núi thấp
Đó là phần cuối phía Đơng Nam của dãy núi Tam Đảo, nơi địa hình hạ thấp xuống chỉ cịn khoảng 300 - 400 m. Dãy núi Tam Đảo (có thể gọi là các khối núi bậc I) có đường phân thuỷ chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Tuy nhiên, đường phân thuỷ này bị chia cắt bởi hàng loạt thung lũng xâm thực có hướng vng góc với nó (hướng Đơng Bắc - Tây Nam) tạo nên các khối núi nhỏ (có thể gọi là các khối núi bậc II) có hướng sơn văn cắt thẳng góc với hướng sơn văn của dãy Tam Đảo. Điều đó thể hiện khá rõ ở phần cuối của dãy Tam Đảo, phần trong địa phận Hà Nội. Các khối núi này có hướng Đơng Bắc - Tây Nam, có chỗ hướng á kinh tuyến với đỉnh cao nhất 438 m, phần đỉnh hơi có dạng vịm thể hiện khơng rõ các bề mặt san bằng, các sườn có dạng thẳng, hơi lõm với độ dốc giảm dần về phía chân sườn. ở đây các khối núi bậc II lại bị chia cắt phần ven rìa bởi hệ thống xâm thực thành các dải vai núi kéo dài mà phần rìa của chúng thường là các đồi sót cao dưới 200m.
Về tuổi địa hình các khối núi, trên cơ sở phân tích hình thái và trầm tích so sánh, bề mặt đỉnh của khối núi Hàm Lợn có tuổi giả định muộn nhất là Plioxen sớm (N21), bởi vậy, có thể cho rằng tuổi của các khối núi ở đây là N21 - Q.
Các thung lũng chia cắt dãy Tam Đảo trong địa phận Hà Nội thành các khối núi bậc II (khối Hàm Lợn và khối Núi Đền) gồm thung lũng Sông Đồng Đỏ và thung lũng Tỉnh lộ 35 (tỉnh lộ chạy theo thung lũng này). Thung lũng Sông Đồng Đỏ phân cắt khối Hàm Lợn với phần phía Tây Bắc của dãy Tam Đảo, là một thung
35 lũng hẹp hình chữ V, với độ chia cắt sâu khá lớn. Thung lũng Tỉnh lộ 35 phân cắt giữa các khối Hàm Lợn và Núi Đền thể hiện chúng phát triển trên hệ thống đứt gãy phá huỷ mạnh cùng với q trình bóc mịn - tích tụ tạo nên một đồng bằng khá rộng trong thung lũng. Các thung lũng này phát triển theo đứt gãy hướng Đông Bắc - Tây Nam [27].
Hệ thống sườn của các khối núi thấp nêu trên có thể chia ra theo các quá trình biến đổi sườn hiện đại phổ biến, như sau :
Sườn bóc mịn với các q trình trọng lực (dốc >30O)
Đó là các sườn có độ dốc >30O khá phổ biến trên phần cao của các sườn thuộc các nhánh phía Nam khối núi Hàm Lợn, độ dốc đơi khi đến trên 35O. Các quá trình địa mạo hiện đại phổ biến là trượt lở, trơi trượt trong lớp vỏ phong hố tầng trên mặt.
Sườn xâm thực bóc mịn cao 75-200m (độ dốc 20 - 30O)
Là các sườn khá phổ biển trên địa hình núi thấp với các sườn có độ dốc phổ biến khoảng 20O, có dạng thẳng hoặc hơi lồi, trên đó thể hiện q trình rửa trơi mạnh, một số nơi độ dốc lên 30O các quá trình trọng lực bắt đầu thể hiện rõ như trôi trượt bề mặt.
Sườn rửa trôi bề mặt cao 200-300m ( độ dốc <20O )
Trên vùng núi thấp các sườn này kém phổ biến, chúng phân bố ở các phần gần đỉnh và chủ yếu ở chân núi với các bề mặt khá thoải (<20O)trên đó thể hiện chủ yếu q trình rửa trơi và bắt đầu xuất hiện các khe rãnh xâm thực nhỏ chia cắt bề mặt.
Sườn bóc mịn chân núi với các q trình rửa trơi - tích tụ deluvi
Các dải vạt gấu chân sườn thể hiện khơng điển hình với các bề mặt khá hẹp và thoải (10 - 15O) với quá trình rửa trơi bề mặt thể hiện yếu, ở những nơi trũng, thấp xuất hiện các dải tích tụ vật liệu mỏng có thành phần cát, dăm, sạn là sản phẩm rửa trôi từ các phần cao xuống.
37
Đồi và đồng bằng đồi
Phân bố thành mảng lớn liên tục ở khu vực cực Bắc Hà Nội thuộc các xã Bắc Sơn và Nam Sơn (huyện Sóc Sơn), ngồi ra là các đồi sót phân bố ở một số nơi cũng trong huyện Sóc Sơn. Hình thái chung phổ biến của kiểu địa hình này là sự chuyển tiếp rất mềm mại từ các bề mặt đồng bằng bóc mịn (pediment) thấp (10 - 15 m) và khá bằng tiếp đến là các bề mặt lượn sóng thoải (15 - 20m), sau đó là dạng đồi thấp thoải (20 - 25m) và sau cùng là các đồi sót dạng bát úp hoặc chóp thoải (>25 m).
Kiểu địa hình này gồm các dạng địa hình sau :
Các đồi bóc mịn với các q trình xâm thực rửa trơi bề mặt (<20O )
Phân bố rìa các khối núi hay là các đỉnh sót trên vùng đồng bằng đồi, có diện tích nhỏ. Các đồi thường có dạng bát úp hoặc chóp thoải rải rác ở các xã Bắc Sơn, Nam Sơn, Hồng Kỳ, có độ cao phổ biến 20 - 30m với các sườn thoải (dốc 10 - 15O) một số đồi cao trên dưới 100 m với các sườn dốc đến trên 20O như đồi Núi Mỏ. Các quá trình ngoại sinh hiện đại phổ biến trên các sườn là rửa trôi bề mặt trên các đồi thấp, trên các đồi cao thể hiện quá trình xâm thực khá rõ.
Tuổi của các đồi này, xét theo sự phát triển liên tục với các khối núi nêu trên, có thể được cho là N22
.
Bề mặt pediment cổ bị chia cắt bởi các sườn rửa trôi bề mặt, cao < 20m, dốc 8 -12O
Đây là các dạng đồi thấp hoặc chỉ là các gò đất cao 20 - 25m có diện tích đáng kể ở các xã Bắc Sơn, Nam Sơn, rải rác ở các xã Minh Phú, Minh Trí... . Phân bố xen giữa các bề mặt lượn sóng và các đồi sót. Chúng có các sườn rất thoải (<10O) trên đó phổ biến các q trình rửa trơi bề mặt, đơi chỗ thể hiện quá trình xâm thực yếu. ở nhiều nơi dạng địa hình này bị biến đổi mạnh do quá trình phát triển xây dựng.
Tuổi của dạng địa hình này, xét theo sự phát triển liên tục với các dạng địa hình đồi nêu trên, có thể được cho là Pleistocen sớm (Q11)
Bề mặt bóc mịn sau pediment hóa, xâm thực – tích tụ bằng phẳng, có những gị nhỏ lượn sóng thoải
Đây thực chất là các bề mặt pediment nhưng bị biến dạng do q trình bóc mịn chia cắt xâm thực và tích tụ san bằng để tạo nên bề mặt lượn sóng thoải có độ cao 15 - 20m, phân bố rộng rãi ở các xã Nam Sơn, Bắc Sơn, Hồng Kỳ, Hiền Ninh.
Bề mặt này còn phân bố khá phổ một số chỏm nhỏ ở khu vực xã Minh Trí với bề mặt lượn sóng thoải (dốc 5 - 8O) thể hiện q trình rửa trơi bề mặt hiện đại.
Tuổi của dạng địa hình này, xét theo sự phát triển liên tục với các dạng địa hình gị đồi nêu trên, có thể được cho là Pleistocen sớm (Q11
)
Bề mặt pediment bóc mịn tích tụ trước núi với q trình rửa trơi bề mặt Phân bố chủ yếu ở các xã phía Bắc huyện Sóc Sơn như Bắc Sơn, Nam Sơn, một phần đáng kể ở chân các khối núi và trong thung lũng. Bề mặt dạng địa hình cao trên dưới 15 m, khá rộng và bằng phẳng, đơi chỗ hơi lượn sóng rất thoải, gần chân núi có dạng hẹp và hơi nghiêng.
Cấu tạo của dạng địa hình này phổ biến là các bề mặt bóc mịn rộng hình