Hiện trạng sử dụng đất huyện Sóc Sơn giai đoạn 2008-2011

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học cho tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên huyện sóc sơn, hà nội môi trường 60 85 15 (Trang 88 - 96)

Loại đất 2008 2009 2010 2011 Diện tích (ha) Tỷ trọng (%) Diện tích (ha) Tỷ trọng (%) Diện tích (ha) Tỷ trọng (%) Diện tích (ha) Tỷ trọng (%) Đất nông nghiệp Đất SX nông nghiệp Đất trồng cây ngắn ngày Đất chuyên canh lúa 10380 33,8 10381 33,8 10380 33,87 10345 33,75 HNK 1341,09 4,38 1341,94 4,38 1341,09 4,3 1336,7 4,36 Đất trồng cây lâu năm 1484,7 4,8 1484,70 4,8 1484,7 4,8 1484,70 4,84 Đất lâm nghiệp Đất rừng phòng hộ 4436,61 14,4 4436,61 14,4 4436,61 14,4 4436,4 14,47 Đất nuôi trồng thủy sản 343,46 1,1 343,46 1,12 343,46 1,1 343,35 1,12 Đất nông nghiệp khác 54,65 0,1 54,65 0,18 54,65 0,2 54,65 0,18 Tổng đất nông nghiệp 18040,6 58,8 18042,5 58,8 18040,6 58,8 18000,8 58,73 Đất phi nông nghiệp Đất ở 3529,84 11,5 3529,84 11,5 3529,84 11,5 3531,34 11,52 Đất chuyên dùng Đất trụ sở, cơ quan 124,18 0,4 124,18 0,41 124,18 0,4 124,36 0,41 Đất QP& an ninh 1018,95 3,3 1018,95 3,32 1018,95 3,3 1018,89 3,32 Đất SX phi NN 433,41 1,4 433,41 1,41 433,41 1,4 439,33 1,43 Đất phục vụ CC 4684,15 15,2 4682,20 15,2 4684,15 15,3 4715,10 15,38

Đất tơn giáo, tín ngưỡng 54,84 0,1 54,84 0,1 54,84 0,2 54,84 0,18

Đất nghĩa trang, nghĩa địa 217,41 0,7 217,41 0,7 217,41 0,7 219,21 0,71 Đất sông suối, mặt nước

CD 1486,61 4,8 1486,61 4,8 1486,61 4,9 1486,61 4,85

Đất phi nông nghiệp khác 2,8 0,0 2,8 0,01 2,8 0,01 2,80 0,01

Tổng đất phi nông nghiệp 11552,2 37,6 11550,2 37,6 11552,2 37,6 11592,5 37,82

Đất chưa sử dụng 1058,49 3,4 1058,49 3,45 1058,49 3,45 1057,99 3,45

Tổng diện tích đất tự nhiên 30651,3 100 30651,3 100 30651,3 100 30651,3 100

Nguồn: Thống kê, kiểm kê diện tích đất theo đơn vị hành chính các năm 2008- 2011

chính của Huyện. Đất Giáo dục: Tổng diện tích 162,51 ha chủ yếu tập trung tại các xã phía Đơng huyện. Bình qn 6 m2/người. Với quy mơ 54.976 học sinh các cấp, bình quân 29,56m2/học sinh là chuẩn đối với quy định hiện hành.

Đất Y tế: 13,23 ha nằm trên địa bàn các xã nhưng có quy mơ lớn nhất tại các xã khu vực phía tây huyện, bình quân 0,49m2/người. Với quy mô như hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu phục vụ người dân, yêu cầu đặt ra là phải mở rộng quỹ đất này và nâng cao chất lượng ngành để người dân có thể điều trị tại chỗ, tránh việc phải chuyển lên các bệnh viện nội thành Hà Nội gây quá tải và sức ép đối với ngành y tế.

Hình 2.11: Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất huyện Sóc Sơn

Đất Văn hố và TDTT: Có quy mơ 37,51 ha,bình quân 1,4 m2/người gồm các nhà văn hóa, rạp, sân vận động...Hiện nay trên địa bàn chưa có hệ thống cơng viên - cây xanh. Dự án khu cơng viên vui chơi giải trí Sóc Sơn vẫn chưa được triển khai, thiếu cơng viên - vườn hoa, quảng trường, tượng đài… là những yếu tố phát triển đơ thị.Đất di tích lịch sử, tơn giáo, tín ngưỡng: 54,84 ha. Sóc Sơn là vùng đất có hệ thống các di tích lịch sử văn hoá lâu đời được phân bố trên phạm vi toàn Huyện. Tồn huyện có khoảng 312 điểm di tích, trong đó có 34 di tích đã được xếp hạng và có khả năng phục vụ cho mục đích du lịch như Đền Sóc, Chùa Non, đền Thanh Nhàn, đền Sọ…

Đất công nghiệp, kho tàng: quy mô 470 ha, chiếm 1,53%. Vùng tập trung các khu sản xuất cơng nghiệp lớn nhất là phía Tây nam huyện. Tại đây hiện có rất nhiều dự án mở rộng các KCN, làng nghề, tuy nhiên vẫn chưa triển khai mạnh nên chưa thu hút được nhiều lao động tập trung về vùng. Ở tiểu vùng chuyển tiếp có sự biến thiên tương tự nhưng hiệu quả cao nhất là cây cà chua có giá trị gia tăng 61525.51nghìn đồng/ha/vụ. Theo các nghiên cứu trước [11] đã chỉ ra hiệu quả của các cây trồng theo từng khu vực. Tiểu vùng gò đồi là Súp lơ, đậu cơ ve có hiệu quả cao nhất. Hiệu quả khá như đậu đũa, bí xanh. Các cây có giá trị kinh tế thấp là đâu tương, khoai lang, lạc và ngơ có giá trị gia tăng khoảng hơn 1 triệu đồng/ha/vụ. Ở tiểu vùng đồng bằng, các cây rau màu cho giá trị kinh tế cao, cao nhất là tỏi ho giá trị gia tăng là 83192.57 nghìn đồng/ha/vụ.

83

2.3.2. Hiện trạng sử dụng tài nguyên nước

Phân tích và đánh giá các loại hình sử dụng tài nguyên nước

Tài nguyên nước cịn được sử dụng trong ni trồng thủy sản: Diện tích mặt nước phục vụ nuôi trồng thủy sản năm 2010 là 463 ha và có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể giai đoạn 2006-2010 đã tăng 1,3 lần. Nhìn chung tốc độ tăng chậm do diện tích mặt nước của huyện ít, các hồ lớn lại không được sử dụng để nuôi trồng thủy sản. Ở hầu hết các khu vực ni trồng, cá là lồi được chọn nuôi nhiều nhất, cả diện tích và sản lượng có sự tăng trưởng qua các năm, bên cạnh đó diện tích ni tơm và diện tích ươm giống chỉ chiếm một phần rất nhỏ và có xu hướng giảm. Bên cạnh hình thức ni trồng, cịn có hình thức khai thác cá, tơm và các thủy sản khác. Nhìn chung, sản lượng khai thác thấp, chỉ bằng 1/7 sản lượng nuôi trồng, số lao động giảm theo từng năm. Số liệu thống kê chỉ ra, năm 2006 mặc dù diện tích và sản lượng ni trồng thấp hơn, nhưng lại thu hút một lượng lớn khác biệt hẳn so với những năm sau. Điều này chứng tỏ có một thời kỳ người dân tham gia vào nuôi trồng thủy sản nhiều nhưng hiệu quả kinh tế chưa cao nên chuyển sang các hình thức kinh tế khác (Phụ lục 2).

Tài nguyên nước phục vụ Giao thơng: Trên địa bàn huyện có 3 tuyến giao thơng đường thuỷ quan trọng nhất là tuyến sông Cầu, sông Công và sông Cà Lồ. Tuy nhiên khả năng khai thác còn hạn chế do phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ nước các sông. Hiện nay, trên sông Công các tuyến vận tải thông qua cảng đầu mối là Trung Giã với hàng hoá chủ yếu là gỗ và vật liệu xây dựng; trên sông Cầu chủ yếu vận chuyển vật liệu xây dựng qua cảng Cẩm Hà và cảng Việt Long; trên sông Cà Lồ thông qua cảng Thanh Xuân và cảng Thá.

Phân tích sự cấp nước và sự tiêu thoát úng:

Thủy lợi: Tuyến đê chính: Tổng chiều dài tuyến đê cấp III trong huyện là 32080m, cao trình thiết kế +10,5 – 11,0m, trong đó: Tuyến tả sơng Cà Lồ từ dài 20252m; Tuyến hữu sông Cầu từ dài 11828m. Hệ thống trạm bơm tưới tiêu: Các trạm bơm tưới nằm rải rác tại các xã và 5 trạm bơm tiêu Tân Hưng, Cẩm Hà I, II, Tăng Long, Tiên Tảo nằm ở vùng tiêu III phía Đơng huyện.

Hiện trạng cấp nước: Khu vực Thị trấn Sóc Sơn và vùng nơng thơn ven thị trấn Được cấp nước từ nhà máy nước Đông Anh, công suất thiết kế 12.000 m3/ngđ, cơng suất bình qn năm 2010: 5.832 m3/ngđ. Phạm vi được cấp nước: Vùng dân cư dọc QL3 từ Phủ Lỗ về đến thị trấn Sóc Sơn và các khu công nghiệp: CN + thương mại Mai Đình, CN Tiên Dược và một số xã thuộc huyện.

Trạm cấp nước (TCN) cục bộ: Hiện có một số trạm cấp nước sạch cục bộ từ giếng khoan không được xử lý, tổng công suất các trạm bơm này là Q= 2.050 m3/ngđ: Nhà trẻ khu nhà Liên cơ: Có cơng suất Q=150 m3/ngđ.; Trạm lương thực thực phẩm Có Q= 150 m3/ngày; Trạm Uỷ ban Nhân dân huyện có Q= 170 m3/ngày; Trạm Xí nghiệp gốm sứ có Q= 480 m3/ngày; Trạm bơm giếng khoan trường An Ninh, công suất 30 m3/h; Trạm bơm giếng khoan trường Cảnh Sát, Q=30 m3/h. Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài có hệ thống cấp nước hoàn chỉnh riêng với hệ thống gồm 6 giếng khoan, 3 giếng khai thác với công suất 230m3/h, 3 giếng chưa khai thác, công suất 95m3/h. Khu công nghiệp Nội Bài: Trạm xử lý nước ngầm, công suất Q= 880 m3/ngày [46].

Khu vực nông thôn: Khu vực này chủ yếu dùng nước mưa, nước giếng. Các

xã: Nam Sơn, Bắc Sơn, Hồng Kỳ đã có trạm cấp nước và mạng lưới ống cấp nước theo dự án. Nhưng hiện hệ thống này chưa hoạt động, nước sinh hoạt vẫn là nước mưa, nước giếng. Trong tương lai gần sẽ sử dụng hệ thống này.

Như vậy, Tỷ lệ dân số được cấp nước hiện tại là 4% (theo Công ty Nước sạch Hà Nội). Tỷ lệ dùng nước giếng đào chiếm 42,2%, giếng khoan chiếm 57%. Số người dùng nước hợp vệ sinh chiếm 64%. Các hệ thống cục bộ hiện có trong tương lai sẽ khơng được sử dụng vì khơng đảm bảo vệ sinh (chủ yếu hiện nay khơng có cơng trình xử lý). Trong thời gian tới cần hồn thiện cơng trình nhà máy nước Sóc Sơn phục vụ nhu cầu sử dụng nước ngày càng cao của khu vực thị trấn và các xã lân cận.

Phân tích tiêu thốt nước thải

Nước thải sinh hoạt: Mạng lưới sử dụng hệ thống thoát nước chung giữa nước thải và nước mưa. Khu vực thị trấn: nước thải mới chỉ được xử lý cục bộ qua

85 bể tự hoại rồi thải trực tiếp ra hệ thống thoát nước mưa. Mương thoát nước mưa trong khu vực này tương đối hoàn thiện. Khu vực làng xóm cũ: nước thải một phần được thu gom làm phân bón, một phần thốt theo rãnh hoặc các vệt trũng ra ao, mương hiện có sau đó chảy ra hệ thống các mương tiêu chính rồi cuối cùng đổ ra sông, hồ. Nước thải cơng nghiệp: Đã có trạm xử lý nước thải. Tuy nhiên, chỉ có nước thải sinh hoạt của 1 số nhà máy được thu gom và xử lý tập trung. Còn nước thải sản xuất do các nhà máy tự thu gom, xử lý và thải ra môi trường. Dẫn đến nước thải xả ra môi trường chưa đạt tiêu chuẩn. Nước thải y tế: chưa được xử lý, vẫn đang thoát ra hệ thống TN chung.

Nhận xét: Mạng lưới cống rãnh tiêu nước thải sinh hoạt khơng có quy hoạch đồng bộ gây nên tình trạng ứ đọng nước thải, mùi hơi… Mương thốt nước có kích thước nhỏ, chất lượng kém, thường lắng đọng. Lượng nước thải đã xử lý sơ bộ còn rất nhỏ so với yêu cầu (<10%). Hệ thống nước thải y tế: chưa được xử lý riêng.

Đánh giá chung: Tồn huyện hiện có 27 cơng trình hồ chứa nước, 119 cơng

trình tiểu thuỷ nông, 119 trạm bơm và khoảng 73.810 km kênh mương, hệ thống đê, kè các tuyến sông được gia cố, cơ bản đáp ứng yêu cầu phòng chống lũ lụt hàng năm. Mặc dù vậy còn nhiều tồn tại, đến nay mới đảm bảo tưới tiêu chủ động cho 60-70% diện tích đất canh tác, có những khu vực phải tưới 3 cấp. Một số khu vực địa hình cao gặp khó khăn về nước tưới như Đồng Mốc, Dược Hạ, Vệ Linh, Phù Mã, Xuân Dục, Phú Tàng, Bắc Giã, Xuân Bách, Bắc Thượng, Yên Ninh, Đan Hội, Đình Trại, Lai Sơn, Chân Chim, Quảng Lạc, Thắng Trí, Trại Rừng,…dẫn đến tình trạng hàng năm diện tích này phải chuyển sang trồng đậu tương, lạc hoặc bỏ hoá. Tỷ lệ nước sạch cung cấp cho người dân còn thấp, một số trạm cấp nước đã đầu tư xây dựng nhưng chưa đi vào hoạt động, dẫn đến Thiếu nƣớc cung cấp cho phát

triển công nghiệp và đô thị. Bên cạnh đó cũng có một số khu vực cịn bị úng lụt vào mùa mưa, do đặc điểm địa hình của huyện (vùng Đông Bắc và Đông Nam của huyện), một phần do các trạm bơm tiêu và hệ thống mương thoát, cống tiêu chưa đáp ứng được yêu cầu.

Tỷ lệ che phủ và sự biến đổi: Các số liệu thống kê diện tích rừng từ 2005 đến nay cho thấy diện tích và độ che phủ rừng có xu hướng giảm nhưng giảm chậm, cá biệt có giai đoạn 2005-2006 diện tích giảm từ 6289 ha xuống 4360,4 ha, đến thời điểm 2010 diện tích đạt 4316,87, tức là trung bình mỗi năm giảm 7,25 %. Hiện tại độ che phủ rừng là 14,1%.

Phân tích đặc điểm các loại rừng: Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2009, tồn huyện hiện có 4436.61 ha đất lâm nghiệp chủ yếu là rừng trồng phịng hộ bảo vệ mơi trường phân bố ở khu vực núi phía Bắc, phía Tây và phía Tây Nam của huyện. nằm hầu hết trong tiểu vùng đồi gị. Rừng của Sóc Sơn chủ yếu là các loại cây: thông, bạch đàn, keo và các loại hỗn giao, trước đây ở một số khu vực đã trồng các cây rừng bản địa: lim xanh, bời lời nhớt, muồng, côm tầng, dưng sạn… Hiện nay tổng diện tích rừng là 3.596 ha, trong đó rừng có trữ lượng là 3.181.7 ha, với tổng trữ lượng là 224.468,1 m3, trong đó:

Rừng Thơng: có tổng diện tích 1.062 ha, trong đó đã có trữ lượng là 1.056,7 ha, tập trung nhiều ở các xã Nam Sơn, Phù Linh, Minh Phú, Tiên Dược và Minh Trí. Đây là loại cây có khả năng sinh trưởng tốt trên các đồi trọc của Sóc Sơn, cung cấp gỗ và cho nhựa phục vụ sản xuất, bên cạnh đó rừng thơng cịn có ý nghĩa trong việc tạo cảnh đẹp, tạo khơng khí trong sạch và là nơi nghỉ mát hay dưỡng bệnh rất tốt. Tổng trữ lượng của rừng thông là 117.490,5 m3, chiếm 52,4%. Rừng Bạch đàn: tổng diện tích là 269,6 ha, bao gồm Bạch đàn chồi và bạch đàn trồng mới, phân bố ở hầu khắp các xã. Nhìn chung, cây bạch đàn ở Sóc Sơn sinh trưởng và phát triển chậm, kém hiệu quả kinh tế, không phù hợp với điều kiện tự nhiên trong vùng. Có 131,1 ha diện tích bạch đàn cho trữ lượng 9.047,8 m3, ở 3 xã Nam Sơn, Bắc Sơn và Tiên Dược. Rừng Keo: có tổng diện tích 370,3 ha, bao gồm hai loại keo Tai Tượng và keo Lá tràm, trong đó keo Tai Tượng phát triển tốt hơn keo Lá Tràm. Rừng keo có ở hầu hết các xã, tuy nhiên tập trung nhiều tại Bắc Sơn, Nam Sơn, Minh Trí, Phù Linh… cây sinh trưởng và phát triển tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên trong vùng và có chức năng cải tạo đất tốt. Diện tích rừng keo có sản lượng là 325,8 ha, với tổng sản lượng là 21.907,8 m3, chủ yếu ở các xã Nam Sơn và Minh Trí.

87 Rừng hỗn giao có tổng diện tích 1.894,1 ha, được trồng ở hầu hết các xã, bao gồm các kiểu rừng: Thông + Keo, Bạch đàn + cây khác… nhìn chung cây sinh trưởng và phát triển tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên trong vùng. Đến nay đã có 1.668,1 ha diện tích đất rừng hỗn giao cho trữ lượng 76.022m3.

Hiện nay, thành phố Hà Nội đã có chỉ thị sử dụng tồn bộ diện tích rừng Sóc Sơn làm rừng phịng hộ, tổ chức cắm mốc giới trên bản đồ, cũng như trên thực địa, xác định ranh giới đất rừng theo quy hoạch theo quy hoạch trên thực địa theo Quyết định số 2100/QĐ-UBND ngày 29/5/2008 của UBND TP về việc phê duyệt dự án điều chỉnh quy hoạch rừng huyện Sóc Sơn… Mặc dù được quan tâm bảo tồn nhưng tài nguyên rừng Sóc Sơn vẫn đứng trước nhiều thách thức: Thứ nhất là cháy rừng, Nếu năm 2009, toàn huyện xảy ra 54 vụ cháy rừng với diện tích 77,45ha thì năm 2010, chỉ xảy ra 19 vụ với diện tích 30,90ha, trong đó diện tích thiệt hại khoảng 15,6ha, nguyên nhân của cháy rừng là do dùng lửa bất cẩn, đáng lưu ý là nhiều khi chỉ vì sự bất cẩn như vứt tàn thuốc lá, cắm hương trong khu du lịch, lễ hội cũng gây ra cháy rừng. Thứ hai là khai thác đất trái phép hoặc mua bán trái phép đất rừng. Năm 2012, nhiều hộ dân phản ánh đất đồi tại 2 xã Hồng Kỳ và Nam Sơn như: núi Đầu Rau, Phú Lâu, Trại Nghè, Đồng Mỏ... đang bị khai thác trái phép hàng ngàn mét khối đất mỗi ngày để phục vụ nhu cầu san lấp mặt bằng tại các dự án,...

Rừng Sóc Sơn như lá phổi xanh của Thủ đơ. Vừa qua, Viện Kinh tế sinh thái (EcoEco) thuộc Liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam cùng UBND huyện Sóc Sơn và Cơng ty Toyota Việt Nam phối hợp thực hiện dự án "Mơ hình rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học cho tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên huyện sóc sơn, hà nội môi trường 60 85 15 (Trang 88 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)