Đơn vị: Triệu đồng
Năm Khu vực
2006 2007 2008 2009 2010
Doanh nghiệp nhà nước 230.990 307.965 403.008 378.061 378.100 Doanh nghiệp ngoài
quốc doanh
837.531 1.698.377 1.913.105 3.146.030 3.569.178
Doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngồi 9.135.621 12.361.528 13.526.095 18.409.410 22.838.719
Làng nghề mộc, thủ công mỹ nghệ Lai Cách - xã Xuân Giang: số lượng tham gia nghề đông nhất, chủ yếu là xây dựng, mộc và thủ công mỹ nghệ với 850 hộ nghề với 3.601 lao động.
Những sản phẩm chủ yếu thép các loại, dây điện, gạch lát nền, nước giải khát, chè sao, cát, sỏi... Hiện nay, những ngành nghề có xu hướng phát triển mạnh cả về giá trị lẫn quy mô là sản xuất chế biến thép và xuất khẩu chè. Tuy nhiên với ngành nghề đa dạng, phong phú nhưng hình thức kinh doanh chưa thích hợp, quy mơ nhỏ, chưa hình thành khu vực sản xuất tập trung, một số nơi sản phẩm đầu ra không ổn định, chưa tận dụng hết lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực dồi dào của địa phương. Ngồi ra việc ảnh hưởng đến mơi trường sống rất lớn do công nghệ sản xuất lạc hậu và khâu xử lý chưa đảm bảo.
Ngành dịch vụ: Cả số cơ sở và lao động trong các ngành thương nghiệp, dịch vụ, khách sạn, nhà hàng đều tăng, tốc độ tăng trưởng của số cơ sở nhiều hơn của số lao động. Số cơ sở và lao động thương nghiệp nhà nước thấp hơn nhiều so với khu vực ngoài nhà nước. Số lượng thành phần kinh tế tư nhân nhiều hơn thành phần kinh tế tập thể. (Phụ lục)
Thương mại: Năm 2011 các ngành thương mại, dịch vụ có bước phát triển theo hướng đáp ứng tốt hơn các nhu cầu về sản xuất kinh doanh và phục vụ đời sống nhân dân. Doanh thu bán hàng (giá thực tế) đạt 15.983,980 tỷ đồng, gấp 8,1 lần so với năm 2005; Hàng hoá trên thị trường ngày càng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng của nhân dân. Tổng số hộ kinh doanh là 6540 với 9272 lao động, trong đó số cơ sở kinh doanh khách sạn nhà hàng là 1294 với 2030 lao động.
Tuy nhiên các doanh nghiệp thương mại cịn ít, quy mơ nhỏ, hoạt động chủ yếu dưới hình thức kinh tế hộ. Đặc biệt các chợ nông thôn chưa được quan tâm đầu tư. Trên địa bàn hiện có 13 chợ trong đó có 3 chợ trung tâm thuộc loại 2 và 10 chợ nơng thơn với tổng diện tích đất là 71.508 m2, diện tích xây dựng là 17.560 m2, diện tích kinh doanh là 60.550 m2 với khoảng 3.888 hộ kinh doanh. Ngoài 3 chợ: Nỷ, Phù Lỗ, Sóc Sơn được xây dựng kiên cố, các chợ cịn lại chủ yếu là tranh tre, lều lán tạm.
55
c) Cơ sở hạ tầng
Giao thông đường bộ: Quốc lộ 2 từ ngã ba Phù Lỗ qua sân bay quốc tế Nội
Bài nối thủ đô Hà Nội với các địa phương lân cận Vĩnh Phúc, Phú Thọ... tới Hà Giang. Trên đoạn tuyến dài 17km qua huyện hiện có 3 mặt cắt điển hình và chất lượng khác nhau, đoạn 1 (ngã 3 Phù Lỗ-đường vào sân bay Nội Bài) nền 12-14m, mặt 9-10,5m chất lượng tương đối tốt, đoạn tiếp theo tới đường Bắc thăng Long - Nội Bài B nền 9-10m, mặt 7m đang dần xuống cấp, đoạn cuối tới cầu Minh Phương đang được nâng cấp cải tạo với quy mô mặt cắt 12-14m, mặt 10,5m. Quốc lộ 3 nối thủ đô với các tỉnh phía Bắc. Đọan qua ranh giới huyện chạy dài khỏang 17km. đọan qua trung tâm Huyện đã được mở rộng nâng cấp bao gồm vỉa hè rộng 2-3m, mặt đường 10-12m. Riêng các đoạn ngồi đơ thị hiện chưa xây dựng vỉa hè và mặt đường từ 7-10m chất lượng tốt. Đường Bắc Thăng Long-Nội Bài là một tuyến huyết mạch nối tới cảng hàng không quốc tế Nội Bài của thủ đô. Quốc lộ 18 nối dài đã được đầu tư xây dựng nối cụm cảng hàng không quốc tế Nội Bài với một trong các cực tăng trưởng của vùng Bắc Trung Bộ - thành phố Hạ Long, mặt 10-11m.