Giá trị sản xuất công nghiệp tạo ra theo lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học cho tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên huyện sóc sơn, hà nội môi trường 60 85 15 (Trang 78)

Đơn vị 2006 2007 2008 2009 2010

Lao động công nghiệp SS Người 13.985 17.776 19.534 22.867 23.802

Giá trị SX CN của SS Triệu

đồng 360.159 609.336 630.395 716.504 849.050 Lao động công nghiệp

của HN Người 510.768 622.144 609.970 640.442 644.409

GTSX công nghiệp của

HN Tỷ đồng 49149 71830 84103 95005 109940 GTSX từ 1 lao động của Sóc Sơn Tr.đ/lao động 25,75 34,28 32,27 31,33 35,67 GTSX từ 1 lao động của Hà Nội Tr.đ/lao động 96,23 115,46 137,88 148,34 170,61

trọng 90,4%, các doanh nghiệp nhà nước chỉ chiếm 9,6%. Các doanh nghiệp nhà nước có tốc độ tăng trưởng chậm trong khi doanh nghiệp ngồi quốc doanh có sự thay đổi đáng kể qua các năm, tăng mạnh nhất là giai đoạn 2008-2009. Trong doanh nghiệp ngoại quốc doanh, hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn cho doanh thu lớn nhất, tiếp đến là hình thức cá thể, hợp tác xã, tiếp đến công ty cổ phần, thấp nhất là doanh nghiệp tư nhân (Phụ lục)

Phân tích chỉ số chun mơn hóa15 :

Nhận thấy các ngành cơng nghiệp chính của huyện, chỉ có chế biến thực phẩm là có hệ số LQ >1, đây thực sự là hướng đi của huyện, kết hợp chế biến thực phẩm với lợi thế cảng hàng không quốc tế Nội Bài, tạo điều kiện cho huyện phát triển dịch vụ logistic, làm cầu nối khẳng định vị thế của Hà Nội và vùng thủ đơ trên thế giới (bảng 2.15).

Bảng 2.15: Tính chỉ số chun mơn hóa ngành cơng nghiệp của huyện Sóc Sơn

Số lƣợng lao động trong ngành của Sóc Sơn Số lƣợng lao động trong ngành của Hà Nội Số lƣợng lao động CN của huyện Sóc Sơn Số lƣợng lao động CN của Hà Nội LQ Chế biến thực phẩm 1884 44110 22867 640442 1,20 SX khoáng phi kim loại 1271 46250 0,77 Chế biến gỗ, lâm sản 1750 100442 0,49 Sản xuất giường, tủ, đồ khác 444 33336 0,37 SX trang phục 568 80661 0,20 Khai thác than 38 5550 0,19

Nguồn: tính tốn trên số liệu đưa ra từ niên giám thống kê Sóc Sơn và Hà Nội

73

TCLT Nông nghiệp:

Tổng số trang trại của huyện năm 2010 là 92. Số trang trại phân bố không đồng đều, tập trung nhiều nhất là các xã thuộc tiểu vùng đồng bằng, số lượng trang trại ở tiểu vùng này gấp đơi các khu vực cịn lại. Năm 2007-2008 số lượng trang trại của cả huyện tăng mạnh, sang năm 2009 giảm, tăng trở lại vào năm 2010. Như vậy, chỉ trong vài năm nhưng số lượng biến đổi không đều, chứng tỏ sự phát triển trang trại ở Sóc Sơn chưa đi vào ổn định. Tiểu vùng gị đồi ln có số trang trại ít nhất.

Bảng 2.16: Số trang trại phân theo tiểu vùng

2006 2007 2008 2009 2010

Tiểu vùng gò đồi 18 19 15 15 21

Tiểu vùng chuyển tiếp 22 23 26 17 26

Tiểu vùng đồng bằng 33 31 49 49 45

Tổng số trang trại 73 73 90 81 92

Nguồn: Xử lý từ niên giám thống kê các năm

Bảng 2.17: Một số chỉ tiêu chủ yếu về trang trại

Chỉ tiêu Đơn vị

tính

2006 2007 2008 2009 2010

I. Tổng số trang trại T.Trại 73 73 90 81 93

1. Trang trại cây lâu năm T.Trại 3 4 9 10 9

2. Trang trại chăn nuôi T.Trại 52 50 61 53 63

3. Trang trại lâm nghiệp T.Trại

4. Trang trại thủy sản T.Trại 6 7 4 6 9

5. Trang trại KD tổng hợp T.Trại 12 12 16 12 12

II. Lao động của Trang trại Người 629 386 339 543 498

1. Lao động của chủ Trang trại Người 323 179 208 223 252

2. Lao động thuê ngoài thường xuyên Người 150 86 33 90 83

3. Lao động thuê ngoài thời vụ Người 156 121 98 230 163

III. Tổng số vốn sản xuất của trang trại Triệu đồng 60456 32070 27540 22145 36235

IV. Thu nhập của trang trại Triệu đồng 24754 3414 4471 3467 6984

VI. Giá trị hàng hóa và dịch vụ Triệu đồng 129336 19067 27134 28712 43393

Số lượng trang trại chăn ni có tỷ lệ lớn hơn nhiều so với các mục đích khác như trồng cây lâu năm, ni trồng thủy sản, kinh doanh tổng hợp. Ngoại trừ trang trại tổng hợp ra, các trang trại cịn lại có sự biến đổi số lượng không ổn đinh, tăng giảm theo từng năm. Chứng tỏ hình thức trang trại của Sóc Sơn chưa phát triển, dễ dao động với sự biến đổi nền kinh tế. Số lượng lao động cũng cho thấy, hình thức trang trại ở đây cịn đang ở mức khiêm tốn. Tổng số lao động, tính cả lao động của chủ trang trại, lao động thuê ngoài thường xuyên và thời vụ, năm 2010 tổng số chưa đến 500 người, trong đó lao động của chủ trang trại đã chiếm một nửa, điều này cho thấy hình thức trang trại chưa tạo nhiều việc làm cho người dân xung quanh. Thu nhập của trang trại có giá trị thấp, thơng thường dưới 6 tỷ một năm, duy chỉ có năm 2006 có giá trị đột biến cả về tổng số vốn đầu tư, giá trị hàng hóa và dịch vụ lẫn thu nhập của trang trại (trên 24 tỷ), những năm sau sức hấp dẫn trang trại đối với người dân giảm mạnh. Diện tích đất sử dụng trong trang trại chiếm phần lớn là đất lâm nghiệp, từ khi có chính sách khơng chuyển đổi mục đích đất lâm nghiệp sang các hình thức khác, diện tích đất của trang trại giảm đi 3 lần từ 483,8 năm 2009 xuống 169,26 năm 2010. Mặc dù số lượng các trang trại trồng cây lâu năm và ni trồng thủy sản ít nhưng chiếm tỷ lệ đáng kể về diện tích (trên 75%).

Dịch vụ:

Ngành du lịch Sóc Sơn cùng với Hà Nội đã hình thành những bước phát triển kết hợp lễ hội với du lịch, các làng sinh thái và cảnh quan thiên nhiên gắn với các di tích lịch sử đã đưa Huyện thành trung tâm du lịch thương mại có tầm trong khu vực. Sóc Sơn là huyện thứ 2 của Hà Nội có trên 6 nghìn ha rừng, trên 25 hồ lớn nhỏ tạo nên khung cảnh hữu tình, là điều kiện thuận lợi tạo ra môi trường sinh thái cho các điểm du lịch phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng. Nhiều khu vực cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn như Núi Đôi, khu du lịch sinh thái Đình Phú… Nhiều dự án được lập và đầu tư như khu du lịch sinh thái - văn hố Sóc Sơn có diện tích 274ha, làng du lịch sinh thái Đình Phú 500ha, dự án xây dựng sân golf Minh Trí 120ha...

Ngồi ra tài ngun du lịch nhân văn cũng rất phong phú. Là vùng đất có văn hố đặc sắc gồm hệ thống các di tích lịch sử văn hoá, danh thắng, phong tục tập quán, lễ hội, làng nghề… được phân bố trên phạm vi toàn huyện. Theo ước tính

75 tồn huyện có khoảng 312 điểm di tích, trong đó có 34 di tích đã được xếp hạng và có khả năng phục vụ cho mục đích du lịch như Đền Sóc, Chùa Non, đền Thanh Nhàn, đền Sọ…Nét độc đáo của du lịch Sóc Sơn là kết hợp hài hồ giữa lễ hội và di tích lịch sử tạo nên một loại hình Du lịch văn hoá. Du khách đến đây không chỉ tham quan di tích lịch sử mà cịn hồ mình vào các lễ hội tâm linh, nghỉ dưỡng tại các khu sinh thái.

Hiện nay, vấn đề quản lý Nhà nước về du lịch còn nhiều hạn chế nên việc khai thác nguồn tài nguyên du lịch chưa phát huy hết tiềm năng. Bên cạnh công tác bảo tồn các di tích đang được vận động và triển khai thì một số hiện vẫn bị bỏ hoang hoặc bị xâm hại nghiêm trọng

Vào mùa lễ hội, Sóc Sơn thu hút một lượng khách khá lớn song các du khách chỉ đến thăm quan và nghỉ tại Hà Nội do Sóc Sơn hiện chưa có cở sở lưu trú, chỉ rải rác một số các nhà nghỉ tư nhân chất lượng thấp không đáp ứng được nhu cầu của khách. Dịch vụ du lịch cịn yếu và chưa hình thành khu du lịch - nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí có quy mơ. Hiện nay các điểm du lịch và di tích lịch sử văn hố chỉ khai thác trong tình trạng hiện có, chưa được đầu tư lớn để trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn. Một số cơ sở kinh doanh trong lĩnh vực du lịch cịn mang tính mùa vụ, phân tán và thiếu chất lượng.

Ở vị trí cách trung tâm Thủ Đơ khơng xa, là Huyện có diện tích đồi gị và rừng lớn, cùng với hệ thống hồ đập thủy lợi phong phú và quần thể các di tích lịch sử, các ngày hội truyền thống hàng năm (hội đền Gióng đã được UNESCO cơng nhận là văn hóa phi vật thể)…tạo diều kiện cho Sóc Sơn trở thành điểm thu hút khách du lịch, đặc biệt là trong những ngày nghỉ cuối tuần cho dân cư nội thành. Hơn nữa phát triển kinh tế trang trại sẽ thúc đẩy phát triển DV du lịch sinh thái, một loại hình du lịch hấp dẫn. Một số điểm du lịch có tiềm năng hiện nay như:

Khu Đền Sóc (rộng khoảng 274ha, bao gồm nhà nghỉ cuối tuần, với các hoạt động vui chơi giải trí và TDTT, có rừng cây, đồi, núi và 2 hồ); Khu vực Núi Đôi, xã Tâm Minh (có hồ nước, đồi, rừng cây, thích hợp cho vui chơi giải trí, TDTT; Khu liên hồn Đền Sóc-Hồ Đồng Quan có nhiều cây xanh, chủ yếu là thông và bạch đàn); Khu Đồng Đị Minh Trí

Vị trí địa lý, cùng với điều kiện tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên là tiềm năng lớn của huyện Sóc Sơn cho phát triển kinh tế du lịch, dịch vụ, đặc biệt cụm cảng hàng không miền Bắc tạo cho Sóc Sơn nhiều điều kiện thuận lợi phát triển dịch vụ. Sóc Sơn cịn có lợi thế để phát triển các dịch vụ Logistics sau khi hệ thống đường cao tốc Cơn Minh – Hà Nội – Hải Phịng hoàn thành.

Hiện nay, mạng lưới chợ nơng thơn của Huyện được hình thành từ các thơn và do nhân dân địa phương tự đóng góp xây dựng do nhu cầu và dần dần phát triển thành các chợ, 10 chợ này hầu như chỉ họp vào buổi sáng hoặc theo phiên. Hàng hoá chủ yếu là sản phẩm nơng nghiệp và hàng hố thiết yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân.

2.2.4 Tổ chức lãnh thổ nông thôn và đô thị

Bảng 2.18: So sánh giữa Thành thị / Nông thôn

Năm 2006 2007 2008 2009 2011

TT NT TT NT TT NT TT NT TT NT

Dân số (1000 người) 4,110 268,2 4,245 273,1 3,9 275,1 4,006 281,2 4,25 292,2 Số hộ gia đình 1040 62.152 1042 64511 1070 68366 1488 69425 1193 72675

Số người trong độ tuổi

lao động 2.484 163.625 2490 162.941 2,49 164.025 2.495 167.045 2951 176.763 Tỷ lệ tăng tự nhiên trung

bình (‰) 12,9 14,68 15,78 16,26 23,2 14,72 18,97 14,57 12 14,704

Tỷ lệ diện tích đất nơng

nghiệp - - - - 24,3 58,95 24,32 58,95 24,1 58,82

Tỷ lệ đất sản xuất kinh

doanh phi nông nghiệp - - - - 75,6 37,58 75,67 37,58 75,8 37,71

Số CSSX CN cá thể 22 2256 27 2443 28 2491 24 2503 25 2600

Số CS của ngành thương

nghiệp Ngoài NN 16 101 23 127 24 172 41 128 53 327

77

Hình 2.9: Biến đổi dân số khu vực nông thôn và thành thị 2000-2011

Sự khác biệt giữa đơ thị và nơng thơn được phân tích cả về dân số, sử dụng đất, các ngành dịch vụ, công nghiệp. Kết quả xử lý ho thấy, thị trấn Sóc Sơn chỉ chiếm một diện tích, dân số, số hộ gia đình, số người trong độ tuổi lao động khu vực thị trấn chiếm một tỷ lệ nhỏ so với cả huyện. Tỷ lệ số dân đô thị trên tổng số dân của huyện (tỷ lệ đơ thị hóa) là 1,43%. Thị trấn tập trung số lượng thấp các cơ sở sản xuất công nghiệp cá thể và số cơ sở của các ngành thương nghiệp ngoài nhà nước thấp. Tuy nhiên Sóc Sơn vẫn mang đặc điểm chung của một đơ thị như Tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp thấp; tỷ lệ sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp cao hơn. Như vậy, thị trấn Sóc Sơn là đô thị nhỏ, chưa đủ sức hấp dẫn với các khu vực lân cận. Thực tế đặt ra vấn đề thiết kế một đơ thị vệ tinh, liên kết Sóc Sơn với các xã lân cận có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển công nghiệp, dịch vụ để tạo nên một đô thị lớn mạnh. Theo Quy hoạch huyện Sóc Sơn đến năm 2030, định hướng 2050, Đơ thị vệ tinh Sóc Sơn được thành lập trên tồn bộ hoặc một phần các xã, thị trấn: Thị trấn Sóc Sơn, các xã Tiên Dược, Phù Linh, Tân Minh, Đức Hịa, Đơng Xn, Mai Đình, Quang Tiến, Hồng Kỳ, Hiền Ninh, Phù Lỗ, Xuân Thu, Xuân Giang, tổng cộng 5339,45 ha chiếm 17,4% diện tích.

79 Về kiến trúc đô thị - nông thôn: Khu vực đơ thị hóa của Sóc Sơn hiện nay tập trung tại Trung tâm thị trấn Sóc Sơn và dọc theo đường quốc lộ 3, quốc lộ 2. Khu vực còn lại hầu như vẫn còn giữ nguyên cảnh quan tự nhiên với những cánh đồng lúa, cánh đồng màu xanh ngát đan xen với các làng xóm. Tại các khu vực làng xóm vẫn cịn giữ được nét đẹp của một vùng cảnh quan đồng bằng ven biển Bắc Bộ với những con đường làng, mương dẫn nước, rặng tre quanh làng. Các sông Cầu, Cà Lồ, Công là những yếu tố cảnh quan chủ đạo đã từng gắn kết các làng xóm hiện hữu và sẽ không thể tách rời trong bố cục chung của đô thị hiện tại cũng như tương lai. Mặt nước là một trong những yếu tố quan trọng tạo lập nên diện mạo các khu chức năng đô thị. Cảnh quan dọc sông hiện nay được bảo vệ tương đối tốt là không gian thiên nhiên quý giá trong quá trình khai thác phục vụ cho quá trình phát triển đơ thị Sóc Sơn trong tương lai.

Về cửa ngõ đơ thị: Huyện Sóc Sơn có rất nhiều cửa ngõ đi vào đô thị. 4 cửa ngõ quan trọng nhất, nằm trên các trục không gian quan trọng và xuyên suốt Huyện bao gồm: (1) Nút giao cắt giữa đường quốc lộ 18 và Đường Quốc lộ 3 cũ (cửa ngõ phía Nam); (2) Nút giao cắt giữa đường quốc lộ 3 cũ với đường vành đai 4 (cửa ngõ phía Bắc); (3) Nút giao thơng đường 18 với khu đơ thị Tân Dân (cửa ngõ phía Tây); (4) Nút giao thông trục đường Đông Tây với Quốc lộ 3 mới (cửa ngõ phía Đơng).

Đánh giá hiện trạng và phân tích khả năng phát triển, mở rộng xây dựng:

Nền địa hình huyện Sóc Sơn biến thiên trong khoảng cao độ lớn, đa dạng và phức tạp: Khu vực đồi núi có độ dốc lớn khơng thuận lợi cho xây dựng, nằm về phía Bắc và Tây, Bao gồm: Hai dãy núi lớn nằm về phía Tây Bắc có độ dốc sườn dốc lớn hơn 20%, cao độ biến thiên từ 20 - 460m; Các đồi nhỏ, rải rác nằm về phía Bắc, độ dốc lớn hơn 10%, cao độ biến thiên từ 10 – 112m,

Vùng đồi gị của Sóc Sơn là hệ thống núi thấp và đồi gị, là một phần kéo dài về phía Đơng của dãy núi Tam Đảo, có độ cao trung bình 200-300m so với mặt nước biển. Đỉnh núi cao nhất là núi Hàm Lợn với đỉnh 485m, Cánh Tay với đỉnh 332m, núi Đền Sóc với đỉnh 308m, điểm thấp nhất của vùng này là 20m.

Địa hình của vùng đồi gị thấp dần theo hướng tây bắc- đơng nam, địa hình ở đây chia cắt tương đối mạnh, sườn dốc lưu vực ngắn. Độ dốc trung bình từ 20-250, có nơi độ dốc trên 350.

Nếu phân theo độ cao: ở độ cao từ 100-200 m có khoảng 1.100 ha, độ cao từ 200-300 m có khoảng 670 ha, độ cao trên 300 m có khoảng 500 ha, cịn lại ở độ cao dưới 100 m (khoảng 3.560 ha). Có thể nhận thấy là đất đồi gị ở Sóc Sơn tập trung chủ yếu ở độ cao dưới 200 m. Phân theo cấp độ dốc: ở độ dốc dưới 70 có diện tích 2.030 ha, từ 8-150 có diện tích 1.310 ha, từ 16-250 có diện tích 1.360 ha, từ 26-350 có diện tích 770ha, độ dốc trên 350

có diện tích 360 ha.

Khu vực cơng trình xây dựng hiện trạng chủ yếu ven các chân núi, đồi và các khu đất đã được tôn cao nằm xen kẽ với đất canh tác phổ biến trên nền cao độ 6 -

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học cho tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên huyện sóc sơn, hà nội môi trường 60 85 15 (Trang 78)