Một số chỉ tiêu chủ yếu về trang trại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học cho tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên huyện sóc sơn, hà nội môi trường 60 85 15 (Trang 80 - 83)

Chỉ tiêu Đơn vị

tính

2006 2007 2008 2009 2010

I. Tổng số trang trại T.Trại 73 73 90 81 93

1. Trang trại cây lâu năm T.Trại 3 4 9 10 9

2. Trang trại chăn nuôi T.Trại 52 50 61 53 63

3. Trang trại lâm nghiệp T.Trại

4. Trang trại thủy sản T.Trại 6 7 4 6 9

5. Trang trại KD tổng hợp T.Trại 12 12 16 12 12

II. Lao động của Trang trại Người 629 386 339 543 498

1. Lao động của chủ Trang trại Người 323 179 208 223 252

2. Lao động thuê ngoài thường xuyên Người 150 86 33 90 83

3. Lao động thuê ngoài thời vụ Người 156 121 98 230 163

III. Tổng số vốn sản xuất của trang trại Triệu đồng 60456 32070 27540 22145 36235

IV. Thu nhập của trang trại Triệu đồng 24754 3414 4471 3467 6984

VI. Giá trị hàng hóa và dịch vụ Triệu đồng 129336 19067 27134 28712 43393

Số lượng trang trại chăn ni có tỷ lệ lớn hơn nhiều so với các mục đích khác như trồng cây lâu năm, ni trồng thủy sản, kinh doanh tổng hợp. Ngoại trừ trang trại tổng hợp ra, các trang trại cịn lại có sự biến đổi số lượng không ổn đinh, tăng giảm theo từng năm. Chứng tỏ hình thức trang trại của Sóc Sơn chưa phát triển, dễ dao động với sự biến đổi nền kinh tế. Số lượng lao động cũng cho thấy, hình thức trang trại ở đây cịn đang ở mức khiêm tốn. Tổng số lao động, tính cả lao động của chủ trang trại, lao động thuê ngoài thường xuyên và thời vụ, năm 2010 tổng số chưa đến 500 người, trong đó lao động của chủ trang trại đã chiếm một nửa, điều này cho thấy hình thức trang trại chưa tạo nhiều việc làm cho người dân xung quanh. Thu nhập của trang trại có giá trị thấp, thơng thường dưới 6 tỷ một năm, duy chỉ có năm 2006 có giá trị đột biến cả về tổng số vốn đầu tư, giá trị hàng hóa và dịch vụ lẫn thu nhập của trang trại (trên 24 tỷ), những năm sau sức hấp dẫn trang trại đối với người dân giảm mạnh. Diện tích đất sử dụng trong trang trại chiếm phần lớn là đất lâm nghiệp, từ khi có chính sách khơng chuyển đổi mục đích đất lâm nghiệp sang các hình thức khác, diện tích đất của trang trại giảm đi 3 lần từ 483,8 năm 2009 xuống 169,26 năm 2010. Mặc dù số lượng các trang trại trồng cây lâu năm và ni trồng thủy sản ít nhưng chiếm tỷ lệ đáng kể về diện tích (trên 75%).

Dịch vụ:

Ngành du lịch Sóc Sơn cùng với Hà Nội đã hình thành những bước phát triển kết hợp lễ hội với du lịch, các làng sinh thái và cảnh quan thiên nhiên gắn với các di tích lịch sử đã đưa Huyện thành trung tâm du lịch thương mại có tầm trong khu vực. Sóc Sơn là huyện thứ 2 của Hà Nội có trên 6 nghìn ha rừng, trên 25 hồ lớn nhỏ tạo nên khung cảnh hữu tình, là điều kiện thuận lợi tạo ra môi trường sinh thái cho các điểm du lịch phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng. Nhiều khu vực cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn như Núi Đôi, khu du lịch sinh thái Đình Phú… Nhiều dự án được lập và đầu tư như khu du lịch sinh thái - văn hố Sóc Sơn có diện tích 274ha, làng du lịch sinh thái Đình Phú 500ha, dự án xây dựng sân golf Minh Trí 120ha...

Ngồi ra tài nguyên du lịch nhân văn cũng rất phong phú. Là vùng đất có văn hố đặc sắc gồm hệ thống các di tích lịch sử văn hoá, danh thắng, phong tục tập quán, lễ hội, làng nghề… được phân bố trên phạm vi toàn huyện. Theo ước tính

75 tồn huyện có khoảng 312 điểm di tích, trong đó có 34 di tích đã được xếp hạng và có khả năng phục vụ cho mục đích du lịch như Đền Sóc, Chùa Non, đền Thanh Nhàn, đền Sọ…Nét độc đáo của du lịch Sóc Sơn là kết hợp hài hồ giữa lễ hội và di tích lịch sử tạo nên một loại hình Du lịch văn hố. Du khách đến đây không chỉ tham quan di tích lịch sử mà cịn hồ mình vào các lễ hội tâm linh, nghỉ dưỡng tại các khu sinh thái.

Hiện nay, vấn đề quản lý Nhà nước về du lịch còn nhiều hạn chế nên việc khai thác nguồn tài nguyên du lịch chưa phát huy hết tiềm năng. Bên cạnh công tác bảo tồn các di tích đang được vận động và triển khai thì một số hiện vẫn bị bỏ hoang hoặc bị xâm hại nghiêm trọng

Vào mùa lễ hội, Sóc Sơn thu hút một lượng khách khá lớn song các du khách chỉ đến thăm quan và nghỉ tại Hà Nội do Sóc Sơn hiện chưa có cở sở lưu trú, chỉ rải rác một số các nhà nghỉ tư nhân chất lượng thấp không đáp ứng được nhu cầu của khách. Dịch vụ du lịch cịn yếu và chưa hình thành khu du lịch - nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí có quy mơ. Hiện nay các điểm du lịch và di tích lịch sử văn hố chỉ khai thác trong tình trạng hiện có, chưa được đầu tư lớn để trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn. Một số cơ sở kinh doanh trong lĩnh vực du lịch cịn mang tính mùa vụ, phân tán và thiếu chất lượng.

Ở vị trí cách trung tâm Thủ Đơ khơng xa, là Huyện có diện tích đồi gị và rừng lớn, cùng với hệ thống hồ đập thủy lợi phong phú và quần thể các di tích lịch sử, các ngày hội truyền thống hàng năm (hội đền Gióng đã được UNESCO cơng nhận là văn hóa phi vật thể)…tạo diều kiện cho Sóc Sơn trở thành điểm thu hút khách du lịch, đặc biệt là trong những ngày nghỉ cuối tuần cho dân cư nội thành. Hơn nữa phát triển kinh tế trang trại sẽ thúc đẩy phát triển DV du lịch sinh thái, một loại hình du lịch hấp dẫn. Một số điểm du lịch có tiềm năng hiện nay như:

Khu Đền Sóc (rộng khoảng 274ha, bao gồm nhà nghỉ cuối tuần, với các hoạt động vui chơi giải trí và TDTT, có rừng cây, đồi, núi và 2 hồ); Khu vực Núi Đơi, xã Tâm Minh (có hồ nước, đồi, rừng cây, thích hợp cho vui chơi giải trí, TDTT; Khu liên hồn Đền Sóc-Hồ Đồng Quan có nhiều cây xanh, chủ yếu là thông và bạch đàn); Khu Đồng Đị Minh Trí

Vị trí địa lý, cùng với điều kiện tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên là tiềm năng lớn của huyện Sóc Sơn cho phát triển kinh tế du lịch, dịch vụ, đặc biệt cụm cảng hàng khơng miền Bắc tạo cho Sóc Sơn nhiều điều kiện thuận lợi phát triển dịch vụ. Sóc Sơn cịn có lợi thế để phát triển các dịch vụ Logistics sau khi hệ thống đường cao tốc Cơn Minh – Hà Nội – Hải Phịng hoàn thành.

Hiện nay, mạng lưới chợ nơng thơn của Huyện được hình thành từ các thơn và do nhân dân địa phương tự đóng góp xây dựng do nhu cầu và dần dần phát triển thành các chợ, 10 chợ này hầu như chỉ họp vào buổi sáng hoặc theo phiên. Hàng hoá chủ yếu là sản phẩm nơng nghiệp và hàng hố thiết yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân.

2.2.4 Tổ chức lãnh thổ nông thôn và đô thị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học cho tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên huyện sóc sơn, hà nội môi trường 60 85 15 (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)