Tổng hợp một số chỉ tiêu văn hóa, y tế, giáo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học cho tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên huyện sóc sơn, hà nội môi trường 60 85 15 (Trang 67 - 72)

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Văn hóa

Số di tích được xếp hạng 22 32 33 39 42 -

Số TT văn hóa thơn làng được XD 10 8 - 12 - 21

Số thơn làng văn hóa cấp huyện 4 2 7 9 - 11

Y tế Cơ sở vật chất kỹ thuật Số bệnh viện 1 1 1 1 1 1 Số trạm xã 25 25 26 26 26 26 Số giường/1000 dân 0,59 0,73 0,71 0,70 0,68 0,67

Nguồn nhân lực Số bác sỹ/1000 dân 0,22 0,20 0,20 0,20 0,20 0,22

Giáo Dục Cơ sở vật chất kỹ thuật Số cơ sở giáo dục Mẫu giáo 31 31 29 29 30 30 Tiểu học 33 33 34 34 34 34 THCS 27 27 27 27 27 27 THPT 14 14 14 14 14 14 Số học sinh/ trường Mẫu giáo 232,8 322,6 350,6 435,0 488,0 504,4 Tiểu học 635,4 631,5 615,3 615,4 647,5 683,7 THCS 754,4 683,1 670,9 638,0 612,6 581,1 THPT 917,1 934,9 979,5 930,7 898,7 899,3

Số học sinh/số giáo viên

Mẫu giáo 11,9 13,0 14,6 14,7 17,3 11,9

Tiểu học 19,7 19,6 19,4 18,7 19,2 19,7

THCS 17,8 16,2 16,0 17,1 16,4 17,8

THPT 25,6 23,5 27,0 25,2 20,8 25,6

61 chất lượng giữa các khu vực huyện chưa đồng đều. Số phòng học đáp ứng đủ cho số

lớp, tuy nhiên cơ sở vật chất vẫn chưa đầy đủ và chất lượng thiết bị cịn thấp. Tồn

huyện có 14 trường THPT và BTVH bao gồm cả trường công lập và dân lập. Tổng số học sinh là 11.365 người. Mặc dù trong các năm trở lại đây, mạng lưới trường học trên địa bàn Huyện đã được đầu tư xây dựng, đem lại nhiều nét mới so với trước đây nhưng so với yêu cầu phát triển của ngành giáo dục và Thành phố thì hệ thống giáo dục của huyện cơ sở vật chất còn sơ sài, phòng học chức năng còn thiếu, và cơ sở vật chất, thiết bị còn lạc hậu.

Trong những năm qua cùng với sự đẩy mạnh phát triển kinh tế, sự nghiệp giáo dục, đào tạo được giữ vững và có nhiều tiến bộ rõ rệt, chương trình phổ cập tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập THCS được duy trì. Năm 2007 đã xây dựng trường mầm non thị trấn và cho các xã: Đông Xuân, Hiền Ninh, Phù Linh, Trung Giã. Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giảng dạy có chất lượng. Trường học khang trang sạch đẹp, hầu hết các trường phổ thông đều được xây dựng cao tầng, kiên cố.

*) Văn hố và TDTT: Các cơng trình văn hố -TDTT ở huyện hiện có: nhà

văn hố cấp huyện khoảng 20.000 m2 với sân khấu ngoài trời chứa 5000 chỗ ngồi, là trung tâm huấn luyện, đào tạo và sinh hoạt văn hố của huyện. Ngồi ra có 1 nhà văn hoá tại sân bay Nội Bài với 350 chỗ ngồi do Cục Hàng Không quản lý, 01 rạp chiếu phim có sức chứa 305 chỗ, 187 trung tâm văn hố thể thao thơn làng với diện tích tối thiểu của mỗi TT là 1000m2

bao gồm nhà sinh hoạt văn hoá nghệ thuật, thư viện, truyền thanh, sân tập vận động đa năng, sân khấu ngồi trời… Tồn huyện có 117 sân bóng đá lớn nhỏ, 96 sân bóng chuyền, 268 sân cầu lơng, 4 sân bóng rổ và 2 sân tennis

Huyện Sóc Sơn là huyện có nhiều di tích của thành phố Hà nội, nổi tiếng là khu đến Sóc-xã Phù Linh, đền Thanh Nhàn-xã Thanh Xuân, đền Sọ-Phù Lỗ… mỗi di tích đều có ý nghĩa trong đời sống văn hóa, lịch sử cách mạng của nhân dân huyện Sóc Sơn. Tồn huyện có 312 di tích, trong đó có 16 di tích được nhà nước xếp hạng, 85 di tích có khả năng xếp hạng, 211 phế tích nằm rải rác khắp các vùng

trong huyện. Hiện tại có 237 di tích đang trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng (79 Đình, 35 Đền, 43 Chùa, 1 di tích cách mạng, 15 di tích khác)

2.1.3. Đánh giá tổng hợp thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức (SWOT) của huyện Sóc Sơn:

Thuận lợi:

Sóc Sơn có vị trí địa lý thuận lợi là thế mạnh về giao lưu kinh tế xã hội với trung tâm Hà Nội và các tỉnh xung quanh. Sóc Sơn được xác định là điểm đô thị thuộc tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh, đồng thời nằm trong vành đai công nghiệp, lương thực thực phẩm, cây xanh dịch vụ du lịch của Hà Nội.

Sóc Sơn là đầu mối hạ tầng kỹ thuật quan trọng của vùng Hà Nội như Sân bay quốc tế Nội Bài, đường quốc lộ 18, đường quốc lộ 3, đường vành đai 4, và khu liên hợp xử lý rác thải Nam Sơn.

Sóc Sơn giữ một vị trí chiến lược trọng yếu, có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển công nghiệp và du lịch, phát triển nông nghiệp sinh thái theo hướng hiện đại hố.

Sóc Sơn có một quỹ đất tự nhiên lớn chiếm quỹ đất này là tiềm năng để phát triển đô thị trong những năm tới.

Sự đa dạng của địa hình sẽ tạo cho Sóc Sơn có một hình thái đơ thị phong phú có nét đặc trưng riêng của đơ thị.

Diện tích rừng trong huyện Sóc Sơn rất lớn. Rừng với chức năng phòng hộ, cân bằng mơi trường sinh thái, chống thối hố đất đồi là tiềm năng lớn cho Sóc Sơn phát triển lâm nghiệp du lịch - sinh thái.

Các điểm dân cư phi nơng nghiệp tại Nỉ, Phủ Lỗ, Minh Trí có các cơ sở sản xuất của nước ngoài, của TW và Hà Nội, các KCN đã và đang hình thành... sẽ là những hạt nhân và tiền đề vững chắc để phát triển đô thị.

63 Quy mô kinh tế Huyện quá nhỏ bé và có nguy cơ tụt hậu so với tồn thành phố ngày càng tăng. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, hạ thống hạ tầng kỹ thuật thiếu thốn.

Trong qua trình phát triển CNH -HĐH, nguồn đất chưa sử dụng có hạn, việc xây dựng các KCN, khu đô thị, xây dựng cơ sở hạ tầng... sẽ sử dụng đất nông nghiệp làm cho người nông dân mất đất dẫn đến dư thừa lao động, thiếu việc làm.

Việc chuyển đổi ngành nghề đào tạo nhân lực không kịp thời sẽ làm cho lực lượng lao động phi nông nghiệp thiếu về số lượng, yếu về chất lượng.

Trong quá trình sử dụng đất một số doanh nghiệp thường coi nhẹ việc bảo vệ cảnh quan môi trường dẫn đến ô nhiễm đất và huỷ hoại đất.

Khó khăn:

Thiếu nước cung cấp cho phát triển công nghiệp và đô thị .

Đất quốc phòng nằm rải rác trên khắp đại bàn Huyện nên không gian đô thị bị chia cắt. Đặc biệt là các khu du lịch.

Tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đạt kế hoạch đề ra nhưng chưa mạnh, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế cảa huyện.

Quy mô sản xuất công nghiệp-tiểu thủ cơng nghiệp cịn nhỏ, lẻ, phân tán; khả năng thu hút lao động và giải quyết việc làm chưa cao; trình độ cơng nghệ các ngành sản xuất ở mức trung bình, mức độ ơ nhiễm môi trường cao, nhất là các ngành sản xuất thép và vật liệu xây dựng.

Chưa khai thác tốt tiềm năng, lợi thế để phát triển công nghiệp, du lịch. Do đó, nhìn chung phát triển kinh tế cịn nhiều khó khăn, hạn chế.

Kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội tuy được đầu tư cao, song chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển của một huyện địa bàn rộng lớn, điểm xuất phát thấp; đặc biệt là giao thông, nước sạch, thuỷ lợi.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm chưa đáp ứng kịp nhu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động trên địa bàn. Chất lượng lao động tuy có nhiều tiến bộ nhưng nhìn chung cịn thấp.

Trong q trình phát triển CNH -HĐH, nguồn đất chưa sử dụng có hạn, việc xây dựng các KCN, khu đô thị, xây dựng cơ sở hạ tầng...chủ yếu phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ quỹ đất nông nghiệp lại là vấn đề khó khăn giữa việc sử dụng đất và việc làm. Người nông dân mất đất dẫn đến dư thừa lao động, thiếu việc làm. Việc chuyển đổi ngành nghề đào tạo nhân lực không kịp thời làm cho lực lượng lao động phi nông nghiệp thiếu về số lượng, yếu về chất lượng.

Cơ hội:

Cơ hội hợp tác liên kết không gian kinh tế về đô thị để cùng phát triển với thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận: Thái Nguyên, Vính Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh sẽ tạo cơ hội phát triển các khu cụm CN, đô thị mới, du lịch và dịch vụ du lịch.

Một số dự án đang triển trên địa bàn: khu công nghiệp, khu du lịch sẽ tạo ra cục diện phát triển mới, đồng thời tạo cơ hội cho Huyện phát triển nhanh theo hướng CNH, HĐH.

2.2. Hiện trạng tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng tài nguyên thiên nhiên huyện Sóc Sơn nhiên huyện Sóc Sơn

2.2.1. Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu kinh tế

Sự phát triển kinh tế của Sóc Sơn mang đến đặc điểm và xu hướng phân hóa Cơ cấu giá trị sản xuất rõ rệt. Tốc độ tăng trưởng hàng năm của huyện đạt 15,2% lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng dân số 2,2%, đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế bền vững. Tỷ trong các ngành kinh tế thay đổi theo hướng tăng khu vực II (công nghiệp), giảm khu vực I (nông nghiệp), khu vực III (dịch vụ) mặc dù giá trị sản xuất tăng hàng năm tăng nhưng tỷ trọng thay đổi với xu hướng không rõ ràng qua các năm. Năm 2011, cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp chiếm 44,19%, tức là gấp đôi giá trị sản xuất của ngành thương nghiệp và ngành xây dựng cơ bản cộng lại. Các khối ngành xây dựng cơ bản, thương nghiệp dịch vụ, vận tại có biên độ dao động thấp. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp dao động mạnh nhất với trên 14%, công nghiệp xây dựng cũng đạt trên 12%.

65

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học cho tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên huyện sóc sơn, hà nội môi trường 60 85 15 (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)