Quan điểm giải quyết vấn đề phân hóa giàu nghèo đối với các hộ nông dân Kiên Giang

Một phần của tài liệu phân hóa giàu nghèo của các hộ nông dân ở tỉnh kiên giang - thực trạng và giải pháp (Trang 65 - 68)

1 Thị xã Rạch Giá (ớc của TX) 5675 964 6,9 2Huyện Kiên Lơng8.239.285,

3.1.1. Quan điểm giải quyết vấn đề phân hóa giàu nghèo đối với các hộ nông dân Kiên Giang

các hộ nông dân Kiên Giang

Khắc phục những hậu quả tiêu cực của PHGN của HND ở KG đang

là một tất yếu để đa nông nghiệp KG từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn. Sự nghèo đói của một bộ phận nông dân KG đang là nỗi nhức nhối của Đảng bộ và nhân dân KG. Hơn nữa, trên nhiều phơng diện, sự nghèo đói đó đã và đang trở thành những lực cản không nhỏ trên con đờng CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn KG. Giải quyết vấn đề này phải xuất phát từ các quan điểm cơ bản sau đây:

Một là, giải quyết vấn đề PHGN trên địa bàn tỉnh là để thực hiện

mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh mà Đảng ta đề ra từ Đại hội lần thứ VII và thực hiện mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Làm cho ngời nghèo thì đủ ăn, ngời đủ ăn thì khá lên, ngời giàu thì giàu thêm. Xuất phát điểm cho việc giải quyết vấn đề này không chỉ từ

thực trạng sản xuất và đời sống thấp kém của nông dân KG; cũng không phải chỉ từ nỗi đau, sự cảm thông và nguyện vọng về một xã hội công bằng - tuy đó là những tình cảm chính đáng và cần đợc khuyến khích; theo chúng tơi, nó cần phải đợc đặt trên "mảnh đất hiện thực" của nông nghiệp, nông thôn và nông dân KG. Việc giải quyết vấn đề PHGN không phải từ ý muốn chủ quan mà phải đáp ứng yêu cầu khách quan của xu hớng phát

triển kinh tế, xuất phát từ tình hình thực tiễn của địa phơng và của cả nớc. Nhu cầu khách quan của quá trình phát triển kinh tế - xã hội cần phải đợc hiện thực bằng những mục tiêu, định hớng phát triển kinh tế xã hội của cả nớc; trong đó giải quyết vấn đề PHGN ở KG là một bộ phận hữu cơ.

Giải quyết PHGN ở KG cần đợc đặt trong tổng thể của các chủ tr- ơng lớn nh: CNH, HĐH, xóa đói giảm nghèo thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội trong nông nghiệp, nơng thơn. Đây cũng có thể coi là những tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế ở KG theo một cơ cấu hợp lý. Phát triển mạnh nông nghiệp, giải quyết những vấn đề xã hội đang đặt ra với nông dân, xây dựng nông thôn mới ở KG là tiền đề quan trọng để phát triển cơng nghiệp và, đến lợt nó, những thành quả của công nghiệp sẽ thúc đẩy tạo điều kiện vật chất để giải quyết vấn đề PHGN của các HND.

Hai là, kết hợp chặt chẽ chính sách xã hội với chính sách kinh tế

nhằm tạo điều kiện và cơ hội cho những ngời nông dân nghèo KG sử dụng tốt những tiềm năng lao động và đất đai của mình để tự họ vợt qua nghèo đói.

Những thách thức to lớn mà thực trạng PHGN của các HND KG đang đặt ra cho thấy nhiều khó khăn còn hiện hữu trên thực tế: lao động d thừa, trình độ dân trí, trình độ lao động cha cao, tỷ lệ hộ đói nghèo cịn khá cao trong nơng dân... song nhiều khó khăn trong số đó, nếu có một chính sách và cơ chế tác động phù hợp thì rất có khả năng chuyển thành tiềm năng cho phát triển. Cụ thể ở đây là phát huy nguồn lực con ngời trong nông nghiệp, nơng thơn KG. Ngời nơng dân KG vốn có kinh nghiệm trong sản xuất nơng nghiệp, có truyền thống cần cù, chịu khó và cả tính sáng tạo - những điều đó đang đợc bối cảnh đổi mới khuyến khích và chuyển từ tiềm năng thành thế mạnh vợt qua nghèo khó.

Ba là, phát huy mạnh mẽ vai trò quản lý của Nhà nớc và sử dụng

lực lợng kinh tế Nhà nớc nhằm đề cao tinh thần tự lực tự cờng và quyết tâm vợt khỏi nghèo đói của nơng dân. Các quốc gia trên thế giới đều ngày

càng quan tâm hơn đến các vấn đề xã hội nói chung và PHGN nói riêng, đã tìm ra nhiều hình thức, biện pháp để giải quyết tùy theo điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi nớc. Nhìn tổng qt có thể rút ra một số kinh nghiệm nh sau:

Thực tiễn cho thấy, không thể phát triển kinh tế một cách đơn thuần nếu khơng tính đến những hiệu quả xã hội. Vấn đề PHGN có nguồn

gốc từ kinh tế, nhng lại phản ánh lên bề mặt xã hội. Các chính phủ đều có

chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội trong đó "lồng ghép" chiến lợc giảm nghèo khó, sau đó triển khai thành các chính sách kinh tế với các mục tiêu biện pháp cụ thể thống nhất giữa phát triển kinh tế với tiến bộ và cơng bằng xã hội. Do đó, giải quyết vấn đề từ gốc rễ của nó, tăng trởng kinh tế gắn với giải quyết vấn đề công bằng và tiến bộ xã hội là một kinh nghiệm cần đợc nhìn nhận.

PHGN đối với HND nơng dân thờng bộc lộ trong giai đoạn đầu của sự phát triển kinh tế xã hội của nông nghiệp và nông thôn, của quá trình đi từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn. Khi bớc vào giai đoạn đẩy nhanh công nghiệp hóa, tỷ trọng của nơng nghiệp trong cơ cấu GDP giảm đi, tỷ trọng của cơng nghiệp tăng lên và đó cũng là lúc diễn ra sự chênh lệch - cách biệt rõ nhất. Thu nhập giữa các hộ làm nông nghiệp với nhau và với các đối

tợng ở các ngành nghề khác trong xã hội bắt đầu thể hiện những khoảng cách của sự PHGN. Do vậy, bên cạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ, cần chú trọng phát triển một nền nơng nghiệp tồn diện. Có nh vậy mới lôi cuốn đợc đông đảo nông dân và các tầng lớp khác vào guồng máy phân cơng lao động xã hội do cơng nghiệp hóa đem lại.

Để giải bài tốn về PHGN nói chung và của nơng dân nói riêng địi hỏi phải có sự chỉ đạo điều hành hỗ trợ của nhà nớc. Nhà nớc là lực lợng

chủ đạo trong vạch kế hoạch chơng trình, xác định mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể, đầu t vốn hỗ trợ cho các vùng nghèo, đối tợng nghèo. Bên cạnh việc

xác định trọng tâm, trọng điểm, phân chia lộ trình tiến hành, kinh nghiệm của các quốc gia còn cho thấy họ đã từng sử dụng hàng loạt biện pháp thích

hợp. Thậm chí, cần có những biện pháp mạnh nh cơ cấu lại xã hội; chuyển dịch cơ cấu sở hữu cổ phần, điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trong phân phối. Đơng nhiên là không thể thiếu các biện pháp đầu t cho vay vốn của nhà nớc để xây dựng kết cấu hạ tầng và phát triển sản xuất, tăng thu nhập cá nhân. Phải có các hình thức, biện pháp về văn hóa xã hội nh giáo dục phổ cập bắt buộc, dạy nghề, nâng cao trình độ dân trí... thích hợp với từng vùng và từng loại đối tợng. Đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động để những HND nghèo thấy rõ xóa đói giảm nghèo là cơng việc của chính bản thân và gia đình họ.

Một phần của tài liệu phân hóa giàu nghèo của các hộ nông dân ở tỉnh kiên giang - thực trạng và giải pháp (Trang 65 - 68)