Phân hóa giàu nghèo hộ nông dâ nở Trung Quốc

Một phần của tài liệu phân hóa giàu nghèo của các hộ nông dân ở tỉnh kiên giang - thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 28)

Khi nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời, một trong những mục tiêu mà Đảng Cộng sản Trung Quốc xác định là xóa bỏ nghèo đói, tiêu diệt áp bức bóc lột, đem lại hạnh phúc no ấm cho nhân dân. Tuy nhiên, cho đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX mục tiêu đó cũng cha đạt đợc. Đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn.

Cuối năm 1978 từ công cuộc cải cách do Đảng cộng sản khởi xớng, Trung Quốc sửa chữa đợc những sai lầm, từng bớc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Kể từ Đại hội lần thứ XIV của đảng Cộng sản Trung Quốc (1992) Trung Quốc chính thức khẳng định mục tiêu cải cách theo cơ chế KTTT XHCN. Nhờ vậy Trung Quốc đã giải phóng đợc tiềm năng kinh tế xã hội, thúc đẩy tốc độ tăng trởng mau chóng, vợt qua khủng hoảng và đạt bớc phát triển thần kỳ liên tục trong nhiều năm gần đây.

Cuộc cải cách và mở cửa ở nơng thơn đã "cởi trói" cho hàng triệu HND, tạo ra một động lực hết sức mạnh mẽ trong phát triển kinh tế xã hội ở Trung Quốc. Nếu sản lợng lơng thực năm 1978 là 300 triệu tấn thì đến năm 1995 là 465 triệu tấn, năm 1997 là 492,5 triệu tấn. Sản lợng thủy sản thời gian tơng ứng trên cũng đã tăng từ 4 triệu tấn lên 28 triệu tấn. Nông dân đã làm ra một khối lợng của cải to lớn và ngày càng tăng. Thu nhập của họ theo đó cũng đợc nâng lên.

Song bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc thì hiện tợng PHGN trong xã hội cũng đã diễn ra, đó là sự chênh lệch về thu nhập ngày càng tăng giữa thành thị và nơng thơn: Từ 1983 đến nay thì mức độ chênh lệch thu nhập giữa nông thôn và thành thị lại mở rộng theo xu hớng chung ngày càng lớn. Năm 1983 là 1,69 lần, năm 1990 là 2,02 lần và 1997 là 2,47 lần, giữa các vùng kinh tế khu vực, giữa các ngành nghề và giữa các cá nhân trong xã hội cũng xuất hiện những vấn đề tơng tự...[16, 46].

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phân hóa về thu nhập giữa nơng thơn và thành thị là do tăng năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh giữa các ngành nghề trong nông nghiệp không thể bằng trong công nghiệp hoặc dịch vụ. Có những nguyên nhân do thể chế chính sách gây ra nh tiến trình cải cách khơng đồng đều giữa nơng thơn và thành thị. Nếu trớc 1985, Trung Quốc chú ý tập trung thực hiện trong khu vực nơng nghiệp, nơng thơn thì sau đó lại tập trung ở thành thị hớng vào công nghiệp.

Khi xem xét sự chênh lệch giàu nghèo, giữa các cá nhân và hộ gia đình ở Trung Quốc, theo tờ "Cải cách Trung Quốc" số 1-1988 thì có trên 1000 "tỉ phú", 3 triệu "triệu phú", đồng thời cũng còn 58 triệu ngời nghèo khổ. Năm 1996, điều tra ở một huyện điểm, thì trong số 441 hộ, số giàu nhất có 8 hộ, thu nhập thuần của mỗi ngời đạt 18.309 nhân dân tệ (NDT). Trong khi đó nghèo nhất là 89 hộ thì thu nhập thuần của mỗi ngời là 385 NDT. Chênh lệch về thu nhập đầu ngời là 46,6 lần, về hộ là 48,8 lần [16, 58].

PHGN trong xã hội ngày càng trở thành vấn đề nhức nhối, bức xúc. Vấn đề là ở chỗ công nhân và nông dân trớc đây là chỗ dựa vững chắc của cách mạng thì nay trở thành những tầng lớp nghèo khổ nhất. Do đó, họ có thái độ phản ứng khơng chấp nhận tình trạng chênh lệch q đáng về thu nhập. Tỷ lệ chênh lệch ở công nhân là 47,51% và ở nông dân là 41,13% [16, 62]. ở

một số vùng nơng thơn đã nổ ra các cuộc biểu tình, manh động. Các phần tử quá khích nêu khẩu hiệu "Sát phú tế bần" kích động nơng dân. Xung đột xã hội có nguy cơ bộc phát.

Trớc quá trình PHGN nh vậy, thái độ của xã hội là rất khác nhau. Từ chỗ nghèo nàn, đói khổ những năm 1960-1970, sản xuất và đời sống vụt biến đổi trong một thời gian ngắn. Thay đổi về thu nhập và mức sống quá nhanh khiến khơng ít ngời rơi vào tình trạng tâm lý mất cân bằng, nghi ngờ, phẫn uất, bất mãn. Mặc dù mức sống đợc nâng cao phổ biến, nhng đa số vẫn cho rằng mình là ngời nghèo, nghèo đi tơng đối. Có tới 15,11% số ngời đợc hỏi tỏ ý không thể chấp nhận sự chênh lệch này, 26,84% cho rằng khó chấp nhận. Có 41,95% số ngời có thái độ phản ứng, khơng muốn có sự PHGN.

Nh vậy, cũng có nghĩa từ trong thể chế kinh tế cũ sang thể chế kinh tế mới - đa số các tầng lớp dân c trong xã hội vẫn mong muốn rằng tăng tr- ởng kinh tế phải gắn liền với công bằng và tiến bộ xã hội. đảng Cộng sản

và Nhà nớc Trung Quốc sớm quan tâm chú ý đến vấn đề phân hóa nói trên và đã có nhiều chủ trơng, biện pháp để khắc phục. Về chủ trơng, kế hoạch, Trung Quốc đề ra chính sách chống nghèo đói mang tên "chênh lệch 8-7", tức là trong vòng 7 năm từ 1994, giải quyết nạn nghèo khổ cho 80 triệu ng- ời. Hội nghị Trung ơng đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 9.1996 đã chỉ rõ: Dù nhiệm vụ gian khổ nh thế nào, thì mục tiêu đến thế kỷ này phải giải quyết vấn đề ăn no, mặc ấm cho những ngời nghèo khổ ở nông thôn nớc ta cũng không đợc thay đổi [16, 63].

Kinh nghiệm của Trung Quốc là: huy động vốn từ nhiều nguồn, từ nhiều hình thức, biện pháp để xóa đói giảm nghèo. Có phân cấp, phân nhiệm rõ ràng, quản lý kiểm tra nghiêm khắc việc thực hiện. Một mặt, Nhà nớc tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng cho những vùng nghèo. Mặt khác, có chính sách điều phối, phân bổ nguồn lực hợp lý giữa các vùng để thúc đẩy sự phát triển cơng bằng. đồng thời tìm ra hớng giải quyết căn bản vấn đề bằng cách vừa "tiếp máu" vừa "tạo ra máu mới" tại các địa phơng trọng điểm [16, 65].

Một phần của tài liệu phân hóa giàu nghèo của các hộ nông dân ở tỉnh kiên giang - thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w