Đặc điểm Tự NHIÊN, Xã Hội Và nông nghiệp, nông thôn ảnh Hởng đến kinh tế Hộ nông dân ở Kiên Giang

Một phần của tài liệu phân hóa giàu nghèo của các hộ nông dân ở tỉnh kiên giang - thực trạng và giải pháp (Trang 35 - 41)

Kiên Giang là một tỉnh lớn ở đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL). Theo sách "Địa phơng chí tỉnh Kiên Giang" đợc chính quyền cũ ấn hành năm 1965 thì vùng Kiên Giang xa kia là phần đất của xứ Thủy Chân Lạp. Miền này đợc bồi đắp nhờ phù sa của sông Cửu Long, ớc lợng hàng triệu mét khối mỗi năm. Trên đờng Nam tiến, dân tộc Việt đã chiếm cứ và khai mở bờ cõi miền này cũng nh đã khai suốt dải đất miền Trung vào đến Đồng Nai vào cuối thế kỷ 17. Địa giới của tỉnh đợc định hình khoảng giữa thế kỷ 19, gần giống với hiện tại [23, 49]. Kiên Giang ngày nay vốn là phần đất của hai tỉnh Rạch Giá và Hà Tiên [5, 18]. Ranh giới hành chính của tỉnh đ- ợc xác định: phía Bắc giáp nớc bạn Campuchia, phía Nam giáp các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, phía Đơng giáp tỉnh Cần Thơ, phía Tây tiếp giáp với vịnh Thái Lan. Theo ranh giới này, tỉnh có diện tích khoảng 6224,5 km2. Dân số đến tháng 4/1999 là 1.494.330 ngời với cơ cấu thành phần dân tộc là: Kinh 85,00%, Khmer 12,19% Hoa 2,16%, các dân tộc khác 0,05% [9].

Tỉnh có 11 huyện thị trong đất liền (thị xã Rạch giá, thị xã Hà Tiên, các huyện: Tân Hiệp, Kiên Lơng, Hòn Đất, Châu Thành, Giồng Riềng, Gò Quao, An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận) và 2 huyện đảo (Phú Quốc, Kiên Hải). Các huyện thị trải dài trên 4 vùng sinh thái khác nhau là: Tứ giác Long Xuyên (TGLX), Tây sông Hậu (TSH), Bán đảo Cà Mau (BĐCM) và Hải đảo (HĐ). Địa hình của Kiên Giang vừa có đồng bằng, vừa có đồi, rừng, núi đá vơi (địa hình Karstơ), lại vừa có hải đảo. Do đo, vừa có tiềm năng, nguồn lực phát triển kinh tế xã hội to lớn, có điều kiện để xây dựng

một cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp hiện đại, du lịch dịch vụ phát triển gắn với các vùng sinh thái nhân văn, lại vừa có những khó khăn do chính điều kiện địa lý đặt ra.

Các vùng sinh thái có những đặc điểm khác nhau, do đó sự phát triển kinh tế xã hội trên các địa bàn đó là khác nhau. Điều đó đợc phân tích nh sau: Vùng TGLX có diện tích tự nhiên khoảng 262.000 ha, đất đai bị nhiễm phèn nặng. Mùa khô bị nớc mặn lấn sâu, mùa ma lại ngập lũ. Trớc đây dân c tha thớt, đất đai hoang hóa nhiều. Sản xuất nơng nghiệp của các HND chỉ làm đợc một vụ năng suất thấp. Do vậy đời sống của họ gặp nhiều khó khăn, thậm chí phải dời chỗ ở vì khó làm ruộng đợc. Những năm gần đây, tỉnh đã có sự đầu t lớn để khai thác vùng này. Đợc hỗ trợ của "Chơng trình thốt lũ biển Tây" của Trung ơng, hàng loạt cơng trình cầu đờng, kênh mơng đợc kiến tạo đem lại khả năng to lớn cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hiện tại số HND trên địa bàn này nhiều hơn so với vùng hải đảo song lại ít hơn các vùng cịn lại. Đa nớc ngọt từ sông Hậu về thau chua rửa mặn đồng ruộng. Chính quyền địa phơng đang thực hiện giãn dân từ các vùng đơng dân và thực hiện chính sách cho th đất thơng thống. Đây sẽ là vùng đất hứa hẹn sự phát triển mạnh mẽ, HND từ nhiều nơi sẽ về đây chung tay góp sức làm giàu.

Vùng TSH đồng ruộng có mặt bằng tơng đối tốt. Hệ thống kênh rạch khá đầy đủ dẫn nguồn nớc ngọt từ sông Hậu đổ về, hàng năm bồi đắp một lợng phù sa khá lớn làm cho ruộng vờn thêm màu mỡ. Với diện tích tự nhiên khoảng 175.000 ha, đây là vùng trọng điểm về nông nghiệp của tỉnh. Khả năng thâm canh tăng vụ vùng này cịn lớn. Đây là vùng số HND đơng hơn cả, sản xuất và đời sống của họ nhờ sự lao động cần cù cộng với u đãi của tự nhiên đã có bớc phát triển rõ nét hơn ở các vùng khác.

Vùng BĐCM có diện tích tự nhiên khoảng 175.000 ha đang đợc sử dụng vào sản xuất nơng lâm nghiệp và ni trồng thủy hải sản. Khó khăn lớn nhất của vùng này là toàn bộ đất đai đều bị nhiễm mặn do thủy triều

biển Tây và một phần thủy triều biển Đông. Do vậy, nớc cho sản xuất và sinh hoạt chủ yếu dựa vào nớc ma. Vùng này không chịu ảnh hởng của lũ sơng Cửu Long, lại có nhiều kênh rạch tiêu thốt nhanh ra biển. Do đó, phần lớn diện tích sản xuất 1 vụ năng suất thấp. Bên cạnh đó vùng này lại mở ra khả năng thực hiện các mơ hình kinh tế độc đáo, nh: l - cá, ni tơm, cua, sị, hoặc khai thác lâm sản: mật ong, trăn, rắn, rùa... hoặc khoanh nuôi rừng đặc dụng để tạo cảnh quan cho du lịch sinh thái. Số HND trên địa bàn này cũng xấp xỉ số HND ở vùng TSH và tỷ lệ HND dân tộc Khmer là thấp hơn cả. Do điều kiện tự nhiên khó khăn, sản xuất và đời sống của nông dân vùng này phát triển chậm hơn các vùng khác.

Vùng HĐ bao gồm 2 huyện đảo Phú Quốc và Kiên Hải trong đó trung tâm là ở Phú Quốc. Do địa bàn trải rộng trên vịnh Thái Lan, tập trung các loại hải sản có giá trị kinh tế cao, trên rừng có nhiều gỗ quý và dợc liệu, phong cảnh hùng vĩ, nên vùng này rất có điều kiện để phát triển ngành kinh tế biển, rừng, khai thác khoáng sản và du lịch. Nớc mắm và h tiêu là hai sản phẩm truyền thống chủ yếu của vùng này. Với diện tích tự nhiên khoảng 57.000 ha, ở đây có thể phát triển các loại cây công nghiệp nh tiêu, cây ăn trái, cà phê, và chăn ni gia súc có sừng. Mặt khác, với vị trí nằm ở cửa ngõ giao lu quốc tế, gần với các nớc trong khu vực, Phú Quốc có đủ khả năng để thành lập mơ hình đặc khu kinh tế. Tuy nhiên, hiện nay việc khai thác, sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp, nông thôn vùng này cha t- ơng xứng với tiềm năng thế mạnh. Đây cũng là vùng có số HND ít hơn cả, giá cả sinh hoạt quá đắt đỏ, nên các tiêu chí phân định giàu nghèo về thu nhập thờng cao hơn các vùng khác.

Cho đến nay, nông nghiệp vẫn là thế mạnh kinh tế số 1 của tỉnh Kiên Giang. Điều đó khơng chỉ đợc thể hiện ở tiềm năng nh đã phân tích ở trên mà cịn đợc thể hiện thơng qua các chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế xã hội của cấp ủy và chính quyền các cấp. Nhiều năm qua, Tỉnh ủy và UBND tỉnh luôn xác định nông nghiệp là mặt trận kinh tế hàng đầu, u

tiên đầu t phát triển cả chiều rộng và chiều sâu nhằm thực hiện an toàn lơng thực, đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hoa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn. Nông nghiệp vẫn thu hút 79,8% lao động xã hội trong tỉnh, chiếm 80% dân số, đóng góp 47,2% GDP [41, 14]. Mặt khác, nơng nghiệp Kiên Giang cịn đóng một vai trị vị trí quan trọng đối với sự phát triển của khu vực ĐBSCL và của cả nớc.

Giai đoạn 1991 - 1999, kinh tế nông nghiệp nông thôn và đi sống của mỗi hộ nơng dân ln có mức tăng trởng khá, bình qn trên 7%/năm. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh có sự dịch chuyển đúng hớng với tỷ trọng nơng - lâm - thủy sản giảm dần. Giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi, dịch vụ hàng năm gia tăng, chiếm tỷ trọng 10,3% tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp. Chế biến nông sản từng bớc đợc tăng cờng thêm và đã chiếm 50,6% giá trị sản phẩm nông nghiệp với hai sản phẩm chủ yếu là lúa và mía. Sản xuất nơng nghiệp đặc biệt là sản xuất lơng thực tăng nhanh. Nhờ đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, đồng thời chú trọng khai hoang mở rộng diện tích, đa hệ số sử dụng ruộng đất từ 1,32 lần lên 1,92 lần nên sản lợng lơng thực từ 1 triệu tấn năm 1991 lên 2,15 triệu tấn

năm 1999, tơng ứng mức lơng thực bình quân đầu ngời từ 790 kg lên 1.369 kg. Nh vậy, trong vòng 8 năm trở lại đây, sản lợng lơng thực của tỉnh tăng trên 1 triệu tấn. Nông nghiệp của tỉnh vợt qua mốc chỉ tiêu

2 triệu tấn lơng thực, hoàn thành chỉ tiêu mà Nghị quyết đại hội VI Tỉnh Đảng bộ đề ra thời gian trớc 1 năm [9, 6]. Đây khơng chỉ là thành tích mà cịn là thc lực kinh tế để giải quyết vấn đề PHGN ở địa phơng. Ngoài sản xuất lơng thực, các cây con thế mạnh của tỉnh về cơ bản giữ đợc quy mơ mặc dù gặp nhiều khó khăn vì giống có năng suất thấp, thị trờng đầu ra khó khăn, hiệu quả kinh tế thấp. Bên cạnh đó các hoạt động kinh tế - xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng, cung cấp nớc sạch nông thôn, văn hóa giáo dục trên địa bàn nơng thơn đều đợc chú trọng phát triển.

Những năm qua, từ khi xác định HND là đối tợng phục vụ của mình, hệ thống Ngân hàng nông nghiệp đã mở rộng đại lý xuống xã. Doanh số cho vay năm 1998 đạt 1.357,6 tỷ, trong đó cho vay phục vụ và sản xuất nông nghiệp là 888 tỷ; cho ngành hải sản là 162 tỷ. Tỉnh có 45 quỹ tín dụng nhân dân với doanh số cho vay đạt 307 tỷ. Ngồi ra, khu vực nơng thơn cịn đợc hỗ trợ vốn từ các chơng trình cho vay theo dự án, chơng trình, vốn xóa đói giảm nghèo của chính phủ và các tổ chức phi chính phủ nớc ngồi tài trợ... Tuy nhiên, hoạt động tín dụng trong nơng thơn của hệ thống ngân hàng, quỹ tín dụng... cịn hạn chế cha sát xóm ấp, ngời nơng dân. Việc thẩm định và theo dõi sử dụng vốn đúng mục đích đạt hiệu quả cịn thấp. Do thiếu vốn, tình trạng hộ nơng dân phải cầm cố ruộng đất, bán lúa non, vay nặng lãi vẫn còn khá phổ biến.

Thành tựu to lớn trong việc tổ chức quản lý sản xuất nơng nghiệp- nơng thơn đó là phong trào kinh tế hợp tác và phong trào nông dân thi đua sản xuất giỏi đợc tỉnh quan tâm chỉ đạo hơn mời năm nay. Tồn tỉnh hiện có 33 HTX sản xuất nơng nghiệp, 270 tập đồn và hơn 5000 tổ đoàn kết sản xuất nông nghiệp [18].

Về kinh tế hợp tác, qua kiện tồn đổi mới theo Luật Hợp tác xã, bình qn 1 HTX có ban quản lý từ 2-3 ngời, ban kiểm soát từ 1-3 ngời, tiền lơng trả cho cán bộ ban quản lý đợc trích từ lãi nguồn thu dịch vụ của HTX. So với năm 1986 cán bộ gián tiếp của HTX giảm 41,6%, từng bớc năng lực điều hành, quản lý của ban quản lý HTX đợc nâng lên, tinh gọn, hoạt động có hiệu quả hơn. Hoạt động của HTX nông nghiệp phần lớn tập trung sản xuất cây lúa, điều hành kế hoạch sản xuất, lịch thời vụ cũng nh các dịch vụ: bơm tới, chuyển giao kỹ thuật...

Qua kết quả sản xuất từ năm 1991 lại đây, nhờ điều hành hoạt động theo cơ chế mới, tập trung đầu t san lấp mặt bằng, phát triển hệ thống thủy lợi, áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật nh cơ cấu giống mới, lịch thời vụ phòng chống sâu bệnh, lũ lụt nên năng suất, sản lợng và thu nhập của

khu vực HTX khơng ngừng đợc nâng lên. Năng suất lúa bình quân từ 8,1 tấn/ha/năm 1991 lên 10,8 tấn/ha/năm 1996. So với sản xuất cá thể, chi phí sản xuất của HTX thấp hơn 16% và năng suất cao hơn 25-30%, bình quân lơng thực đầu ngời đạt 3.412 kg/năm, cao hơn tồn tỉnh 2,7 lần, thu nhập bình qn hộ xã viên đạt 5,18 triệu đồng/ngời/năm, cao hơn mức thu nhập cá thể. Đời sống mọi mặt của hộ nông dân trong khu vực kinh tế HTX đợc cải thiện tích cực. Có gần 50% số hộ có nhà xây dựng kiên cố,100% số hộ đợc sử dụng điện sinh hoạt và sản xuất, 90% số hộ có ti vi, cassette. Trạm xá, trờng học đợc xây dựng kiên cố, có cả trờng dân lập, làm bảo hiểm y tế. Đời sống văn hóa, phong trào cách mạng ở địa phơng đợc các hộ xã viên tích cực hởng ứng, an ninh trật tự giữ vững làm hạn chế thấp nhất các tệ nạn xã hội, tình làng nghĩa xóm đợc nâng cao [34].

Một phong trào đợc phát động và duy trì hơn 10 năm nay, thu hút hàng vạn hộ nơng dân trong tỉnh tham gia, đó là phong trào nơng dân thi đua sản xuất giỏi. Kết quả trong năm 1999 qua bình xét tồn tỉnh có 21.500 hộ và 14 tập thể đạt danh hiệu "Nông dân sản xuất giỏi". Đến năm 1999 tồn tỉnh có hơn 60.000 HND đạt danh hiệu sản xuất giỏi, chiếm 27,2% số hộ nông nghiệp của tỉnh [44].

Những HND sản xuất giỏi là những hộ sản xuất hàng hóa, ln phải suy nghĩ tính tốn sao cho có lãi, có ý thức tự lực tự cờng vơn lên làm giàu, phát huy nội lực gia đình là chính, nhờ vậy sử dụng có hiệu quả lao động, đất đai, đồng vốn. Đây cũng là những hộ đi đầu trong việc tiếp thu, phổ biến những tiến bộ kỹ thuật công nghệ trong sản xuất, vận chuyển, bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm của mình làm ra. Nhờ vậy, mở ra khả năng to lớn để đa năng suất, sản lợng trong nông nghiệp tăng lên. Đa số HND sản xuất giỏi đều có mơ hình sản xuất với cơ cấu cây trồng, vật nuôi hợp lý theo phơng thức kinh doanh tổng hợp, ví dụ: luân canh, xen canh, lấy ngắn nuôi dài VAC, RVAC, RVACD... Những HND sản xuất giỏi còn

là những hộ đợc ngân hàng và các tổ chức tín dụng coi là bạn hàng tin cậy nhất, vì đã biết sử dụng có hiệu quả nhất đồng vốn của họ.

Bên cạnh đó, HND sản xuất giỏi là ngời đi đầu trong việc "xóa đói giảm nghèo tại chỗ" bằng cách cho vay vốn cây con giống không lấy lãi, tạo công ăn việc làm, hớng dẫn cách thức kỹ thuật và xây dựng cơ sở hạ tầng nh bắc cầu, làm giao thông nông thơn.

2.2. phân hóa giàu nghèo của các Hộ nơng dân Kiên giang2.2.1. Tình hình phân hóa giàu nghèo của các hộ nông dân ở

Một phần của tài liệu phân hóa giàu nghèo của các hộ nông dân ở tỉnh kiên giang - thực trạng và giải pháp (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w