3. Hộ nghèo 1.316 30,6%
Tổng cộng 4.314 100%
Trong đó nhóm HND giàu có cơ cấu thu nhập nh sau: Tổng thu nhập năm (c + v + m) = 32,8 triệu đồng, từ các loại sản phẩm theo tỷ lệ nh sau: Sản phẩm trồng trọt: 60,4%; chăn nuôi:12,7% và những ngành nghề khác: 26,9%. Giá trị sản phẩm cần bán:19,68 triệu đồng. Thu nhập (v + m): 18,04 triệu đồng. Tích lũy hàng năm: 9,146 triệu đồng. Cịn nhóm HND nghèo thì có thu nhập hàng năm bình qn (c+v+m)/năm là: 2.180.000đ. Chia theo các nguồn là: sản xuất: 48,1%; làm thuê: 37,5%; nguồn khác: 14,4%. Thu nhập (v+m)/năm là 1.569.000đ. Bình quân thu nhập đầu ngời/năm là 261.000đ tơng ứng 21.000đ/ngời/tháng, tơng ứng với 163 kg gạo.
Chúng tôi cho rằng, kết quả trên phản ánh khá trung thực hiện tợng PHGN của các HND KG. Điều đó cũng phù hợp với tiêu chí và kết quả của một số tác giả quan tâm đến vấn đề này đã đợc cơng bố trên các cơng trình nghiên cứu. Nó cũng phù hợp với kết quả điều tra của Ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo tỉnh lúc bấy giờ. Tỷ lệ hộ nghèo đói giai đoạn 1990 - 1993 trên địa bàn KG khoảng 25% - 30% trên tổng số hộ toàn tỉnh.
Từ kết quả phân loại theo thu nhập, chúng tơi có một số nhận xét sau:
Một là: Ngay từ khi mới thực hiện chủ trơng phát triển kinh kinh tế
hộ theo tinh thần Nghị quyết 10/BCT ở tỉnh Kiên Giang thì hiện tợng PHGN đã diễn ra phổ biến. Một bộ phận lớn HND thuộc loại trung bình, hộ giàu cha nhiều, hộ nghèo đói khơng phải là ít.
Hai là: Hộ giàu là hộ có tỷ suất nơng sản hàng hóa cao, số lợng sản
phẩm cần bán nhiều và nhờ đó tích lũy vốn càng lớn. Bên cạnh đó ở HND nghèo sản xuất chỉ ở mức thiếu hoặc may ra là đủ ăn. Ngồi sản xuất nơng nghiệp của gia đình họ phải tìm thêm các nguồn khác để tăng thu nhập.
Ba là: Lao động làm thuê trong nông nghiệp, nông thôn đã trở
thành phổ biến trong kinh doanh nông trại quy mô lớn của hộ giàu, nhiều diện tích canh tác phải thuê mớn lao động ở các hộ có ít hoặc khơng có ruộng đất, khơng có cơng ăn việc làm để kịp thời vụ. Lao động làm thuê đem lại thu nhập không nhỏ đối với hộ nghèo.
Kinh tế thị trờng càng phát triển thì tình hình PHGN ở Kiên Giang ngày càng phức tạp.
Cuối năm 1996 đầu năm 1997, dới sự chỉ đạo của Tỉnh ủy và UBND tỉnh, Cục Thống kê KG tiến hành điều tra một cách toàn diện nhằm đánh giá đúng thực trạng hộ nghèo trên địa bàn toàn tỉnh và tổng kết 3 năm thực hiện chơng trình xóa đói giảm nghèo (1994-1996). Căn cứ vào những tiêu chí và quy định của Bộ Lao động, Thơng binh và Xã hội và điều kiện cụ thể của địa phơng, kết quả đợc Cục Thống kê thông báo bốn mức thu nhập quy định bằng tiền, tính bình qn đầu ngời, tỷ lệ hộ nghèo tơng ứng các mức sau:
Nếu lấy mức 1: Với thu nhập bình quân đầu ngời ở thị xã dới 150.000đ, thị trấn dới 120.000đ, nông thôn dới 100.000đ, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh là 16,76% với 43.998 hộ.
Nếu lấy ở mức 2: Với thu nhập tơng ứng thị xã dới 120.000đ, thị trấn dới 100.000đ, nông thôn dới 90.000đ, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh là 14,49% với 38034 hộ.
Nếu lấy ở mức 3: Thị xã dới 100.000đ, thị trấn dới 90.000đ, nông thơn dới 80.000đ, tỷ lệ hộ nghèo tồn tỉnh là 10,76% với 28.256 hộ.
Nếu lấy ở mức 4: Thị xã dới 90.000đ, thị trấn dới 80.000đ, nông thôn dới 70.000đ, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh là 10,68% với 28.041 hộ.
Ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo KG đã thống nhất chọn mức 2 đối với số hộ nghèo là 38.034 hộ. Trong số đó có 30.856 HND sản xuất nông lâm thủy sản và làm mớn trong nông nghiệp là hộ nghèo, chiếm khoảng 80% tổng số hộ nghèo của tỉnh. Về thu nhập, đa số HND nghèo có mức thu nhập rất thấp. Đáng chú ý là trong 18.277 hộ có mức thu nhập dới 70.000đ/ngời/tháng, thì ở nơng thơn chiếm tới 17.277 hộ. Nhiều huyện nh Hịn Đất, Châu Thành, An Minh, Vĩnh Thuận có tới 95% số HND có thu nhập thấp dới 90.000đ/ngời/tháng.
Xét về quy mơ diện tích đất canh tác: quy mơ diện tích đất canh tác của các HND nghèo là điểm đáng chú ý. Trong số 30.856 hộ nói trên, quy mơ diện tích trung bình là 7,27 cơng (1cơng = 1000m2), nhng có tới hàng chục ngàn hộ khơng có đất. Nhiều nhất là ở các huyện: Tân Hiệp, Châu Thành, Giồng Riềng, An Biên, An Minh, Gò Quao. Về nhà ở, điện nớc của HND nghèo, tình hình chung là rất thấp kém. Có tới gần 70% số hộ này ở nhà cột chôn, vách mái lá, 15% số hộ ở nhà lều, chòi, lán trại tạm bợ. Thậm chí có 0,17% số hộ khơng có nhà phải ở nhờ, ở đậu trên ghe, chẹt. Hà Tiên, Hòn Đất, An Minh là những địa bàn có tới trên 90% số HND nghèo, có tình trạng nhà ở thấp kém nhất. Phần lớn HND nghèo khơng có điện. Nớc sinh hoạt lấy dới kênh rạch, ao hồ, nhà vệ sinh khơng có hoặc bắc tạm trên kênh. Số HND nghèo thuộc dân tộc Khmer ớc khoảng 15 - 20%.
Sự phân bố HND nghèo trên các địa bàn huyện thị nh sau: Số HND nghèo theo đơn vị huyện thị có đến tháng 1/1997: thị xã Rạch Giá: 582 hộ; huyện Hà Tiên: 705 hộ; huyện Hòn Đất: 1444 hộ; huyện Tân Hiệp: 2993 hộ; huyện Châu Thành: 2609 hộ; huyện Giồng Riềng: 4693 hộ; huyện Gò Quao: 4122 hộ; huyện An Biên: 4796 hộ; huyện An Minh: 4625 hộ; huyện Vĩnh Thuận: 3899 hộ; huyện Phú Quốc: 335 hộ; huyện Kiên Hải: 53 hộ; tổng cộng số hộ nghèo là: 30856 hộ [10]. Tỷ lệ và tình hình này cũng tơng đồng nh của một số địa phơng khác trong khu vực [4], [2], [3].
Năm 1997 trờng Chính trị tỉnh Kiên Giang đợc ủy ban nhân dân tỉnh giao thực hiện đề tài "Điều tra phân hóa xã hội trong cơ chế thị trờng ở tỉnh Kiên Giang". Ban chủ nhiệm đề tài căn cứ vào tiêu chí chung và thực tiễn của địa phơng đã xây dựng tiêu chí nh đã trình bày ở phần trớc nhằm đánh giá một cách tồn diện sự phân hóa xã hội nói chung và PHGN nói riêng.
Đề tài lấy 3000 đối tợng là cá nhân và hộ gia đình của nhiều nghề nghiệp, tầng lớp dân c trong xã hội. Đó khơng chỉ là cơng nhân, nông dân, buôn bán (tiểu thơng), mà có cả cán bộ, giáo viên, cơng chức nhà nớc. Đề
tài sử dụng phơng pháp điều tra xã hội học trên các địa bàn đặc trng cho các tiểu vùng của tỉnh. Các thông tin thu nhập đợc là đáng tin cậy, có độ chính xác tơng đối cao. Từ kết quả phân tích phản ánh trong bảng 5(a).
Bảng 5 (a)
Tổng hợp tình hình giàu, nghèo của các đối tợng
Tỷ Lệ Nghèo Trung bình Giàu
TP dân c T/nhập (%) Nhà ở (%) PT SH (%) PT đi lại (%) TL t/bình T/nhập (%) Nhà ở (%) PT SH (%) PT đi lại (%) TL t/bình T/nhập (%) Nhà ở (%) PT SH (%) PT đi lại(%) TL t/bình Nơng dân 43,71 75,67 66,1 63,09 57,63 29,71 24 33,72 35,69 30,78 26,58 0,34 0,27 0,95 7,03 Ng dân 37,41 83,67 91,8 67,35 69,06 25,58 15,56 7,48 22,65 17,81 36,73 0,68 0,68 0 9,25 Công nhân 1,98 72,28 64,4 51,49 47,58 34,64 25,74 34,65 48,37 35,9 63,37 1,98 1,98 0,99 17,08 Quân nhân 22,2 41,41 48,5 46,46 39,63 23,2 50,51 49,49 52,53 43,93 54,58 8,08 2,02 1,01 16,42 Giáo viên 4,92 58,2 46,3 57,38 41,7 61,48 40,16 51,64 42,42 48,92 33,6 1,65 2,05 0 9,32 NV y tế 12,08 49,66 43,3 42,28 36,83 57,72 44,3 46,31 57,72 51,51 30 6,06 8,72 0,67 11,35 Buôn bán 19,03 38,71 31,3 36,13 31,29 24,19 50,32 60,97 63,87 49,83 56,67 11 7,74 0,65 19 Trung bình 20,19 59,94 55,9 52,02 47,01 36,64 35,79 40,6 46,2 39,9 43,07 4,24 3,35 0,61 12,81
Nguồn: Đề tài điều tra phân hóa xã hội trong cơ chế thị trờng KG. Trờng Chính trị tỉnh KG.
Chúng tơi thấy HND KG phổ biến vẫn là những hộ sản xuất nhỏ, cá thể. Những vùng sâu vùng xa, vùng căn cứ kháng chiến... vẫn là những vùng có nhiều HND nghèo nhất. HND nghèo là những hộ quy mơ diện tích nhỏ, thu nhập mức sống có tăng lên so trớc 1975, song vẫn nằm trong giới hạn đủ ăn, đủ chi dùng ở mức tối thiểu. Những năm gần đây giá cả thị tr- ờng nông sản không ổn định, bão lụt khiến cho việc sản xuất và cải thiện đời sống gặp khơng ít khó khăn. Việc giá cả một số mặt hàng tiêu dùng nh radio, xe đạp giảm dần làm cho mức tiêu dùng có đợc tăng lên đối với đa số HND.
Tuy nhiên nếu so sánh với mức tăng thu nhập của các tầng lớp khác nh cơng nhân, qn nhân, cơng chức nhà nớc thì mức thu nhập của HND trong những năm gần đây giảm đi tơng đối. Nơng dân vẫn là đối tợng có tỷ
cùng một hệ quy chiếu. Để làm rõ thêm, chúng ta xem các thông số qua các
bảng xếp hạng qua các bảng 6, 7 và 8.
Bảng 6
Bảng xếp hạng hộ nghèo theo các tiêu chí
I. Theo thu nhập II.Theo nhà ở III.Theo PTSH IV. Theo PTĐL
1.Nông dân 1.Ng dân 1.Ng dân 1.Ng dân 2.Ng dân 2.Nông dân 2.Nông dân 2.Nông dân 3.Quân nhân 3.Công nhân 3.Công nhân 3.Giáo viên 4.Buôn bán 4.Quân nhân 4.Giáo viên 4.Công nhân 5.Nhân viên y tế 5.Giáo viên 5.Nhân viên y tế 5.Quân nhân 6.Giáo viên 6.Nhân viên y tế 6.Quân nhân 6.Nhân viên y tế 7.Công nhân 7.Buôn bán 7.Buôn bán 7.Buôn bán
Nguồn: Đề tài điều tra phân hóa xã hội trong cơ chế thị trờng KG. Trờng Chính trị tỉnh KG.
Bảng 7
Xếp hạng hộ khá giả theo các tiêu chí
I.Theo thu nhập II.Theo nhà cửa III. Theo PTSH IV. Theo PTĐL
1.Giáo viên 1.Quân nhân 1.Buôn bán 1.Buôn bán 2.Nhân viên y tế 2.Buôn bán 2.Giáo viên 2.Nhân viên y tế 3.Công nhân 3.Nhân viên y tế 3.Quân nhân 3.Quân nhân 4.Nông dân 4.Giáo viên 4.Nhân viên y tế 4.Công nhân 5.Ng dân 5. Công nhân 5.Công nhân 5.Giáo viên 6.Buôn bán 6.Nông dân 6.Nông dân 6.Nông dân 7.Quân nhân 7.Ng dân 7,Ng dân 7.Ng dân
Nguồn: Đề tài điều tra phân hóa xã hội trong cơ chế thị trờng KG. Trờng Chính trị tỉnh KG.
Bảng 8
Xếp hạng hộ giàu theo các tiêu chí
I.Theo thu nhập II.Theo nhà cửa III. Theo PTSH IV. Theo PTĐL
1.Công nhân 1.Buôn bán 1.nhiệm vụ y tế 1.Buôn bán 2.Buôn bán 2.Quân nhân 2.Buôn bán 2.Công nhân 3.Quân nhân 3.Nhân viên y tế 3.Giáo viên 3.Quân nhân 4.Ng dân 4.Công nhân 4.Quân nhân 4.Nhân viên y tế 5.Giáo viên 5.Giáo viên 5.Công nhân 5.Ng dân
6.Nhân viên y tế 6.Ng dân 6.Ng dân 6.Giáo viên 7.Nông dân 7.Nông dân 7.Nông dân 7.Nông dân
Nguồn: Đề tài điều tra phân hóa xã hội trong cơ chế thị trờng KG. Trờng Chính trị tỉnh KG.
Nh vậy thực trạng PHGN của các tầng lớp xã hội nói chung và của HND nói riêng đợc đánh giá ở cả ba cấp độ (nghèo, khá giả, giàu) trên bốn tiêu chí cụ thể (thu nhập, nhà ở, phơng tiên sinh hoạt, phơng tiện đi lại) và trong quan hệ so sánh với 7 đối tợng khác trong xã hội (công nhân, buôn bán, ng dân, quân nhân, giáo viên, nhân viên y tế, nơng dân). Qua đó cũng cho thấy sự PHGN của nông dân và ng dân diễn ra một cách rộng rãi và xu hớng mang tính quy luật là: Tỷ lệ hộ nghèo và tỷ lệ hộ giàu trong tổng số hộ cùng loại biến đổi ngợc chiều nhau.
PHGN của các HND xét theo vùng trên địa bàn của tỉnh. Địa bàn
có mật độ dân c đơng nhất là thị xã rồi đến vùng ven, vùng sâu, biên giới, hải đảo. Nơi có đơng đảo HND sinh sống lại là vùng ven, vùng sâu. HND ở vùng thị xã, vùng ven, vùng có điều kiện sản xuất canh tác thuận lợi, nớc ngọt, làm 3 vụ lúa trong năm, nơi có kết cấu hạ tầng thuận lợi, trình độ dân trí cao thì tỷ lệ hộ khá và giàu chiếm tới 80% - 90%. Ngợc lại, nơi vùng sâu vùng xa, nơi cơ sở hạ tầng yếu kém thì tỷ lệ hộ nghèo và trung bình chiếm tới 85% - 90%. Bảng 5(b) giúp chúng ta thấy đợc thực trạng này.
Bảng 5 (b)
Tổng hợp tình hình hộ nghèo, vùng nghèo
T/hình
địa bàn đ/traT/số Nghèo Khá Giàu
SL % SL % SL % Thị xã 484 65 13,43 198 40,91 221 45,66 Vùng ven 502 155 30,88 189 37,65 158 31,47 Vùng sâu 991 439 44,30 309 31,18 242 24,42 Vùng BG 464 184 39,66 147 31,68 133 28,66 Hải đảo 365 59 16,16 187 49,59 126 34,52
Nguồn: Đề tài điều tra phân hóa xã hội trong cơ chế thị trờng KG. Trờng Chính trị tỉnh KG.
Cuối năm 1999 đầu năm 2000 Cục Thống kê KG tiến hành một khảo sát điều tra nhằm xác định mức chênh lệch cách biệt về thu nhập giữa hai cực giàu và nghèo, ở cả nông thôn và thành thị. Phơng pháp tiến hành là: điều tra ngẫu nhiên mức thu nhập của các HND ở 25 điểm mẫu trên các địa bàn huyện, thị của tỉnh rồi xếp dần từ thấp đến cao. Sau đó so sánh bình quân thu nhập của 20% số hộ có thu nhập thấp nhất với chỉ số tơng ứng của 20% số hộ có thu nhập cao nhất và thu đợc số lần cách biệt về thu nhập. Đ- ơng nhiên số lần cách biệt càng lớn thì PHGN càng mạnh mẽ, độ bất bình đẳng về thu nhập, kinh tế càng lớn. Theo đó, số lần cách biệt ở khu vực thành thị là 4,96 và ở nông thôn là 6,91 lần.
PHGN xét theo mơ hình tổ chức sản xuất trong nơng nghiệp. Tồn
tỉnh hiện có 31 HTX sản xuất nông nghiệp gắn với kinh doanh dịch vụ tổng hợp và khoảng 5000 đơn vị tổ đoàn kết tập đoàn sản xuất. Trên cơ sở này PHGN trong kinh tế hợp tác, hình thức kinh tế trang trại, nông trại mang nét đặc trng riêng. Qua điều tra 12 HTX vào cuối năm 1996 trên địa bàn huyện Tân Hiệp, nhiều hợp tác xã có số HND giàu và khá chiếm tới 37%, cao hơn gấp 3 lần ở những địa bàn cha có kinh tế hợp tác. Số hộ trung bình đạt 57,5%, số hộ nghèo cịn 5,5%. HTX Tân Long xã Tân Hiệp A, đợc kiện
toàn vào năm 1992, số hộ nghèo giảm từ 10,7% xuống cịn 2,67% năm 1996 trong khi tồn tỉnh tỷ lệ hộ nghèo là 14,5%, có nơi cịn trên 30% số hộ nghèo. Năm 1999 nếu lấy tiêu chuẩn hộ giàu là HND sản xuất kinh doanh giỏi thì tỷ lệ này ớc khoảng trên 10% tổng số hộ toàn tỉnh.
Xét theo biến đổi cơ cấu tỷ lệ giàu nghèo thì PHGN của các HND diễn ra theo xu hớng tăng dần số hộ khá và giàu chiếm từ 85 - 90% trên tổng số hộ cùng loại. Tỷ lệ HND nghèo ở các địa bàn từ 10 - 15%, cao hơn tỷ lệ hộ nghèo trong tồn tỉnh. Điều lu ý là số hộ có thu nhập cao ngày càng nhiều thì số hộ cầm cố, sang nhợng hết ruộng đất có xu hớng tăng lên. Tồn tỉnh hiện có hơn 20.000 HND khơng có đất sản xuất, trắng tay, chiếm tỷ lệ xấp xỉ 10% tổng số hộ [11] tham khảo bảng 10.
Bảng 10
Thực trạng HND khơng đất có đến tháng 8/1998
TT Địa bàn SXNNHộ không đấtHộ Tỷ lệ %
1 Thị xã Rạch Giá (ớc của TX) 5675 964 16,92 Huyện Kiên Lơng 8.239 1.281 15,5