Những vấn đề đặt ra từ q trình phân hóa giàu nghèo của HND Kiên Giang

Một phần của tài liệu phân hóa giàu nghèo của các hộ nông dân ở tỉnh kiên giang - thực trạng và giải pháp (Trang 61 - 65)

1 Thị xã Rạch Giá (ớc của TX) 5675 964 6,9 2Huyện Kiên Lơng8.239.285,

2.2.3.2. Những vấn đề đặt ra từ q trình phân hóa giàu nghèo của HND Kiên Giang

của HND Kiên Giang

PHGN của các HND vẫn đang diễn ra trong sự vận động phát triển của sản xuất và đời sống xã hội trong nơng nghiệp, nơng thơn KG. Điều đó đặt ra nhiều vấn đề cần phải quan tâm nghiên cứu và giải quyết cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của địa phơng.

Một là, PHGN diễn ra làm nảy sinh những vấn đề kinh tế xã hội bức

xúc cần phải quan tâm giải quyết. Khoảng cách chênh lệch cách biệt về thu nhập, mức sống của các HND trên các địa bàn trong tỉnh, giữa nơng thơn và thành thị có xu hớng tăng lên. Bộ phận HND gắn với những điều kiện sản xuất và đời sống thuận lợi gần đô thị, thị trờng đã khá ngày càng khá hơn, sự đầu t của nhà nớc nhằm quy hoạch và phát triển đô thị dờng nh hỗ trợ cho sự phát triển đó. Ngợc lại, HND trên các địa bàn khó khăn nh vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng trớc đây vốn đã thiếu thốn mọi mặt thì sự đầu t của nhà nớc lại thấp hơn, chậm trễ hơn. Điều đó càng làm cho sự phát triển của sản xuất và đời sống của các HND trên các vùng càng khác nhau. Đất đai, lao động, ngành nghề là những thế mạnh của nông nghiệp nông thôn Kiên Giang. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay vấn đề lao động - việc làm đang đặt ra ngày càng bức xúc. Giải quyết lao động nông nhàn trong điều kiện lao động d thừa, việc làm thiếu, thu nhập thấp cũng là một bài tốn khó.

Để khai thác và giải phóng nguồn nhân lực dồi dào này, để định h- ớng phát triển cho nông nghiệp KG theo con đờng sản xuất lớn XHCN, những mục tiêu ấy đang đòi hỏi phải đề ra và thực hiện thắng lợi một chiến lợc, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội toàn diện lâu dài ở KG.

Hai là, muốn xóa đói giảm nghèo, giải quyết vấn đề phân hóa phải

giải quyết những mâu thuẫn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.

Nơng nghiệp Kiên Giang cũng nh của các địa phơng khác trong cả nớc muốn phát triển phải tuân thủ nghiêm ngặt những quy luật kinh tế khách quan của quá trình chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, quy luật của tích lũy và tiêu dùng.. Trong q trình đó phải giải quyết mâu thuẫn

nảy sinh giữa tình trạng sản xuất nhỏ, tự cung, tự cấp của HND khá phổ biến với yêu cầu của tích tụ và tập trung vốn, kể cả đất đai cho quá trình CNH, HĐH đi lên sản xuất lớn của nông nghiệp, nông thôn KG. Mâu thuẫn

giữa phát triển kinh tế nhanh chóng đang xung đột gay gắt với việc hạn chế PHGN ở mức độ thấp nhất.

Trớc vấn đề đó đã xuất hiện xu thế "đánh đổi" - đợc hiểu là xu thế

tập trung đơn thuần vào phát triển kinh tế mà ít hoặc khơng chú trọng đến hậu quả tiêu cực của quá trình PHGN. Bởi vậy nhiều vấn đề xã hội đang

xuất hiện và chính nó cũng tạo ra nhiều lực cản cho quá trình phát triển kinh tế ở KG. Giải quyết hợp lý vấn đề này đang trở thành yếu tố quy định trực tiếp cho hiệu quả của việc khắc phục những tiêu cực của PHGN của tỉnh.

Ba là, giải quyết vấn đề giảm nghèo đòi hỏi phải phát triển kinh tế

và nâng cao mức sống của nhân dân đồng đều giữa các vùng, giữa các nhóm đối tợng xã hội. Những địa bàn có điều kiện thuận lợi trong sản xuất, lu thơng hàng hóa sẽ phát triển nhanh hơn cịn các địa bàn cha

hội đủ các điều kiện đó sẽ phát triển chậm. Khoảng cách chênh lệch thu nhập giữa nông thôn và thành thị sẽ tiếp tục tăng lên. Các vùng nông thôn xa, vùng sâu, vùng căn cứ kháng chiến cũ phát triển chậm. Đây cũng là

những vùng có đơng đồng bào dân tộc, gia đình thuộc diện chính sách sinh sống. Phát triển kinh tế gắn với công bằng và tiến bộ xã hội là yêu cầu cấp thiết và địi hỏi chính sách kinh tế xã hội cũng phải ngày càng thiết thực, cụ thể hơn.

Bốn là, PHGN làm nảy sinh nhiều hiện tợng tiêu cực trong đời sống

văn hóa, xã hội ở nơng thơn. Những hiện tợng tiêu cực trong quá trình này xuất hiện khơng giống nhau ở các loại hộ, do đó cần đợc phân định theo nhóm hộ có mức thu nhập khác nhau. Một bộ phận nơng dân coi nghèo đói nh một "định mệnh" đành cam chịu, trong vòng luẩn quẩn nghèo, đơng con, thất học, khơng có tích lũy... Những tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, quan niệm lệch chuẩn có chiều hớng phát triển trong đời sống tinh thần ở nông thôn, nhất là trong việc cới việc tang, lễ hội. Khơng ít HND vẫn mặc cảm, tự ti, thiếu tin tởng vào chính bản thân họ trong cơng cuộc xóa đói giảm nghèo. Với họ, tạo ra một quyết tâm vợt khỏi cái nghèo cũng là một vấn đề bên cạnh việc tạo ra những điều kiện hỗ trợ để họ vợt khỏi hoàn cảnh. Đây cũng là một trọng điểm để công tác tuyên truyền vận động lu ý.

Mặt khác, một bộ phận HND giàu có bằng những hành vi phi pháp nh lợi dụng khó khăn của hộ nghèo để sang ruộng, mua vờn, cho vay nặng lãi. Họ làm cho tình xóm láng giềng, tình anh em.... trở nên "lạnh nh tiền" quan hệ theo lối "trả tiền ngay", coi thờng hộ nghèo, hợm của... Họ cổ vũ cho một quan niệm sống tiền bạc là trên hết, kinh tế cao hơn đạo lý truyền thống. Với nhóm này, vấn đề đặt ra khơng chỉ là những tác động điều chỉnh của pháp luật mà cịn là cơng tác giáo dục thuyết phục và tạo ra bối cảnh xã hội của một nông thôn mới XHCN.

Những vấn đề hiện đang đặt ra cho thấy tầm quan trọng của cơng tác xóa đói giảm nghèo cho các HND KG và hơn nữa nó nh những gợi ý cho quá trình giải quyết vấn đề PHGN của tỉnh.

Phân tích thực trạng giàu nghèo của các HND ở tỉnh Kiên Giang để làm rõ các nguyên nhân với các đặc điểm và xu hớng vận động của sự phân hóa phải xuất phát từ các đặc điểm về tự nhiên - xã hội, nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Kiên Giang. Trong chơng này, luận văn đã trình bày khái quát các đặc điểm tự nhiên - xã hội, nông nghiệp, nông thôn ở Kiên Giang ảnh hởng đến kinh tế HND, trình bày tình hình PHGN HND ở Kiên Giang theo các điều kiện khác nhau. Điều đáng quan tâm nhất của sự phân hóa ở đây là số lợng HND khơng có đất sản xuất chiếm tới 10,87% số HND đang bám trụ ở nông thôn. Thực trạng này mâu thuẫn gay gắt với tập trung ruộng đất một cách tự phát để làm giàu của một bộ phận HND. Song, thực tiễn ở Kiên Giang cũng đã chỉ rõ tập trung ruộng đất một cách tự nguyện thơng qua các hình thức kinh tế hợp tác là con đờng cơ bản để xóa đói giảm nghèo và mọi HND đều có cuộc sống ngày càng sung túc. Việc làm rõ các đặc điểm, xu hớng phân hóa, chỉ rõ các nguyên nhân và những vấn đề đặt ra về PHGN trong chơng này là hết sức cần thiết để xác định quan điểm, phơng hớng và giải pháp ở chơng tiếp theo.

Chơng 3

quan điểm Phơng hớng và những giải pháp cơ bản nhằm hạn chế mặt tiêu cực của phân hóa giàu nghèo

với hộ nông dân Kiên giang

Một phần của tài liệu phân hóa giàu nghèo của các hộ nông dân ở tỉnh kiên giang - thực trạng và giải pháp (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w