Tiếp tục hồn thiện chính sách ruộng đất trong nông nghiệp, nông thôn

Một phần của tài liệu phân hóa giàu nghèo của các hộ nông dân ở tỉnh kiên giang - thực trạng và giải pháp (Trang 77 - 79)

1 Thị xã Rạch Giá (ớc của TX) 5675 964 6,9 2Huyện Kiên Lơng8.239.285,

3.2.2. Tiếp tục hồn thiện chính sách ruộng đất trong nông nghiệp, nông thôn

tại chỗ, xây dựng các ngành nghề mới trong nông nghiệp, nơng thơn. Thực hiện bố trí lại lao động theo phơng châm "rời đất chứ không rời làng".

Ba là, để khai thác mọi tiềm năng nh đất đai, lao động, ngành nghề

tại chỗ cần nghiên cứu và ban hành những chủ trơng phù hợp và thơng thống cùng với việc chuẩn bị những tiền đề vật chất để khuyến khích các HND mạnh dạn làm ăn.

Giải quyết một cách đồng bộ những biện pháp trên thì mới khai thác đợc tiềm năng thế mạnh, về lao động, đất đai, ngành nghề trên cả ba mặt kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng.

3.2.2. Tiếp tục hồn thiện chính sách ruộng đất trong nơng nghiệp, nơng thơn nơng thôn

Ruộng đất là TLSX cơ bản của HND, là tiềm năng nguồn lực, là điều kiện sống cịn của sản xuất nơng nghiệp và đời sống nông dân. Bởi vậy chính sách ruộng đất có ảnh hởng tới PHGN của HND. Chính sách ruộng đất đối với HND ở KG cần hớng vào việc giải quyết những điểm sau: Một

là, có kế hoạch khai thác sử dụng theo hớng tích cực nâng cao hiệu quả nh-

ng khơng lạm dụng, "bóc lột" đất đai. Hai là, chính sách đất đai đang chạm đến những vấn đề lợi ích nhạy cảm, nhất là ở nơng thơn. Nó cần đạt tới mục tiêu là ổn định đợc tình hình xã hội, phát triển đợc kinh tế, giữ đợc đoàn kết trong nội bộ nơng dân và nơng thơn.

Với ý nghĩa đó, cần tiếp tục hồn thiện chính sách đất đai theo những nội dung chủ yếu sau:

Thứ nhất: Tăng cờng quản lý Nhà nớc về đất đai theo quy hoạch để

kiểm sốt các biến động và khai thác có hiệu quả nhất về tài nguyên này.

ổn định tình hình ruộng đất trong nơng thơn, sớm hồn thành việc giao đất

cấp, giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho các HND, tạo điều kiện cho họ yên tâm mạnh dạn đầu t phát triển sản xuất. Cần bảo vệ

diện tích đất màu mỡ, những diện tích ni trồng, diện tích rừng phịng hộ đặc dụng theo đúng quy hoạch.

Hiện tợng tập trung, sang nhợng ruộng đất phải đợc nghiên cứu, kiểm soát và đặt dới sự quản lý của Nhà nớc. Quá trình này phải phù hợp yêu cầu của chuyển đổi cơ cấu kinh tế của phát triển lực lợng sản xuất trong nơng nghiệp, nơng thơn. Nắm chắc tình hình sử dụng ruộng đất của HND, đặc biệt đối với HND không đất sản xuất, cần phân loại theo nguyên nhân để có biện pháp phù hợp. Tập trung chỉ đạo việc giao đất hoang ở vùng tứ giác Hà Tiên, bán đảo Cà Mau cho những HND không đất sản xuất nhằm bảo đảm đến cuối năm 2000 khơng cịn đất hoang nữa.

Thứ hai: Trớc mắt quỹ đất của tỉnh vẫn cịn. Nhng để khai thác đợc

nguồn lực đó phải tốn khơng ít cơng sức tiền của đầu t nh đào kênh, thau chua rửa mặn và và xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng khác. Khai thác nguồn lực đất đai theo hớng mở rộng diện tích đã đạt đến những giới hạn cuối của nó. Cho nên về lâu dài, để giải quyết việc làm thu nhập của HND phải đi vào thâm canh, tăng vụ, kinh doanh tổng hợp. Phải đặc biệt quan tâm đến những mơ hình tổ chức sản xuất nơng nghiệp mà khơng cần nhiều diện tích vẫn cho năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế cao.

Thứ ba: Trong thời gian tới phải tính đến việc cơng khai giá trị đất

sản xuất ở từng vùng và địa bàn trong tỉnh để hình thành thị trờng ruộng

đất, hồn thiện biểu thuế sử dụng đất nông nghiệp theo giá trị và khả năng

sinh lời của nó nhằm thúc đẩy kinh tế thị trờng và khai thác tốt tiềm năng nguồn lực này. Điều này cũng liên quan đến sự phân cơng lại lao động trong nơng nghiệp bố trí lại dân c nông nghiệp, nông thôn KG.

Thứ t: Trong những năm tới, tiếp tục nghiên cứu chính sách mới về giảm thuế sử dụng đất cho những vùng khó khăn. Chẳng hạn, vùng tứ giác

Hà Tiên, An Minh, Vĩnh Thuận, An Biên, Gị Quao... cần có quy định riêng về thuê đất. Nới rộng hạn điền để khuyến khích đầu t và trao quyền sử dụng đất theo những thời hạn lớn hơn so với các quy định hiện hành. Giảm thuế

sử dụng đất với những vùng này. Đây cũng là những nơi cần đợc Nhà nớc trợ giúp về cơ sở hạ tầng nh hệ thống thủy lợi, điện, đờng giao thơng v.v...

Thứ năm: Có các chính sách u tiên về hỗ trợ vốn, dịch vụ kỹ thuật,

chính sách về thuế... cho các HND nghèo tự nguyện tập trung ruộng đất thơng các các hình thức kinh tế hợp tác.

Kinh tế nơng trại, trang trại cần đợc khuyến khích phát triển tổ

chức rút kinh nghiệm, uốn nắn những lệnh lạc. Bên cạnh đó, vấn đề cảnh quan môi trờng và các yếu tố về kinh tế sinh thái nhân văn cũng cần đợc chú ý để nông nghiệp, nơng thơn phát triển tồn diện và đời sống mọi mặt của HND đợc nâng lên.

Một phần của tài liệu phân hóa giàu nghèo của các hộ nông dân ở tỉnh kiên giang - thực trạng và giải pháp (Trang 77 - 79)