Quá trình phân hóa giàu nghèo của các hộ nơng dân Thái Lan

Một phần của tài liệu phân hóa giàu nghèo của các hộ nông dân ở tỉnh kiên giang - thực trạng và giải pháp (Trang 31 - 35)

Thái Lan

đầu những năm 50, nền kinh tế Thái Lan sản xuất nông nghiệp vẫn

chiếm tỷ trọng khoảng 45%trong cơ cấu GDP. Lúc bấy giờ 85% dân c Thái Lan sống và làm việc ở nông thôn với thu nhập thấp nh nhau. Chênh lệch về thu nhập giữa thành thị và nông thôn cha cách biệt lắm. Năm 1954 thu nhập lơng trung bình của một lao động ở Thủ đơ Bangkok là 137 baht thì ở vùng đơng Bắc Thái Lan (nơi xa xơi khó khăn nhất) là 109 baht. Nhờ quỹ đất đai khá phong phú nên vấn đề bất bình đẳng về thu nhập, xung đột xã hội tuy có nhng khơng gay gắt nh ở các quốc gia khác.

Vào giai đoạn có cuộc chiến tranh xâm lợc của Mỹ ở Việt Nam, nhờ việc quân đội Mỹ đã xây cất nhiều cơng trình hạ tầng cho việc đồn trú, đã tạo ra cơ hội việc làm, cải thiện thu nhập cho thành phố Bangkok và các vùng phụ cận. Do đó tạo ra một cách biệt về sự phát triển giữa thủ đô và các vùng còn lại của đất nớc, nhất là đông Bắc. Nông dân ở vùng Trung và Nam Thái Lan có điều kiện tự nhiên khí hậu thuận lợi cho việc canh tác nông nghiệp, lại đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc nên đã tận dụng đợc lợi thế này. Sản xuất nơng nghiệp của Thái Lan nhờ đó phát triển mạnh mẽ, đa sản lợng lơng thực, gạo xuất khẩu đứng đầu trên thế giới đã nhiều năm qua. đời sống của nông dân nhờ thế đợc cải thiện rõ rệt. Trong khi đó, điều kiện tự nhiên, khí hậu ở vùng phía Bắc, nhất là đơng Bắc Thái Lan lại khó khăn hơn nhiều. Sản xuất và đời sống của nông dân vùng này chậm phát triển. Chênh lệch về thu nhập và mức sống của nông dân trên cùng một vùng, giữa các vùng và giữa nông thôn và thành thị là khá rõ. Năm 1988 trên quy mô cả nớc tỷ lệ ngời nghèo khổ ở vùng nông thôn lên tới 26,3% dân số.

Nếu lấy chuẩn nghèo khó ở thành thị là 5.834 baht/ngời/năm

(23 bath = 1USD) thì ở nơng thơn chỉ có 3.823 baht/ngời/năm. Tỷ lệ hộ nghèo khổ ở thủ đơ là 3,5% cịn ở nơng thơn vùng xa là 35,8%, điều đó phản ánh mức độ chênh lệch quá lớn giữa nông thôn mà chủ yếu là nông dân với thành thị với các tầng lớp dân c khác.

Đầu những năm 90 lại đây, kinh tế Thái Lan đạt tốc độ tăng trởng khá. Thu nhập bình quân đầu ngời tăng từ 21.000 baht (1986) lên 41.000 baht (1991); tạo ra hàng trăm ngàn chỗ làm việc, tỷ lệ thất nghiệp còn 0,6% năm 1991 [36, 181]. Tuy vậy, tình trạng khác biệt về thu nhập giữa các cá nhân và hộ gia đình trong xã hội Thái Lan lại tăng lên đến "mức báo động", đặc biệt là giữa nông thôn và thành thị. Lao động trong nơng nghiệp vẫn ln là nhóm có thu nhập thấp nhất trong xã hội, thu nhập chỉ bằng một nửa mức thu nhập bình quân của xã hội. Ngay cả ngời lao động làm thuê, nặng nhọc trong các nghề dịch vụ dân sự vẫn có thu nhập cao hơn lao động nơng nghiệp.

để giải quyết vấn đề PHGN, tăng trởng kinh tế với cơng bằng xã

hội, Chính phủ Thái Lan tập trung vào một số chủ trơng chính sách sau: cải cách ruộng đất, giao quyền sử dụng đất trong nơng nghiệp nhằm tạo ra sự bình đẳng xã hội trong nơng thơn. Bên cạnh đó, là chính sách phát triển cơng nghiệp nơng thơn, chính sách khuyến khích đầu t khu vực, phi tập trung hóa nhằm tạo ra nhiều cơng ăn việc làm cho nơng dân, nơng thơn.

đồng thời, thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân lực, chăm sóc y tế

cho cộng đồng những ngời có thu nhập thấp, đặc biệt là nông dân.

Qua thực tiễn và kinh nghiệm giải quyết vấn đề PHGN của các nớc xung quanh, cho thấy, PHGN không phải là hiện tợng kinh tế- xã hội đơn lẻ mà phổ biến cho tất cả các nớc trong q trình phát triển. đó là vấn đề mà Chính phủ các nớc khi bắt tay xây dựng đất nớc phải đối mặt giải quyết. Có điểm chung là tình hình nghèo đói, PHGN khoảng cách chênh lệch thu

nhập giữa các địa phơng trong khu vực, giữa các ngành nghề của các nớc ở nông thôn gắn với đối tợng HND vẫn là trầm trọng nhất, tiêu biểu nhất.

Chính phủ các nớc này đã tập trung mọi nỗ lực cố gắng để giải quyết vấn đề PHGN. Cách làm, biện pháp chỉ đạo mỗi nớc một kiểu, nhng chung quy lại cho thấy đều đã tập trung điều chỉnh các quan hệ kinh tế- xã hội phát sinh trong q trình phát triển. đó là các quan hệ về sở hữu ruộng

đất, công bằng thu nhập, phân phối bình đẳng về văn hóa, giáo dục. Về giải pháp có những kinh nghiệm nh: phát triển và xây dựng các dự án hỗ trợ về vốn, hớng dẫn áp dụng tiến bộ kỹ thuật cho HND nghèo, đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn... Từ đó, chuyển dịch cơ cấu sản xuất của nông dân từ tự cung, tự cấp, thuần nơng sang sản xuất hàng hóa với cơ cấu đa dạng và hớng ngoại. điều chỉnh ruộng đất cho những hộ thiếu đất hoặc không đất. Mở rộng quỹ tín dụng trong nơng thơn, đa dạng hóa nguồn vốn cho HND nghèo vay và đẩy mạnh hoạt động bảo hiểm xã hội trong nông thôn. đây là những giải pháp chúng ta cần phải tham khảo để vận dụng.

Kết luận chơng 1

Nhận thức đúng đắn những cơ sở lý luận về hộ, kinh tế hộ, sự phân hóa kinh tế HND do những nguyên nhân với mức độ khác nhau là hết sức cần thiết để giải quyết vấn đề này. Những đúc kết lý luận trên đây nhằm tạo cơ sở cho việc phân tích thực tiễn và đề xuất giải pháp cho vấn đề này ở Kiên Giang. PHGN bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân song nó đợc thể hiện khá rõ nét và tác động sâu sắc trên bình diện xã hội. Giải quyết vấn đề này đòi hỏi sự quan tâm chung của cả xã hội song trớc hết là những nỗ lực của nhà nớc - chủ thể trực tiếp quản lý và điều tiết sự phát triển kinh tế xã hội.

Thực tế cho thấy, PHGN trong xã hội là hiện tợng phổ biến với nhiều quốc gia, dân tộc có nền kinh tế thị trờng. Nhng ở những quốc gia đang trong quá trình chuyển biến từ một nền sản xuất nhỏ là phổ biến lên

sản xuất lớn thì PHGN của HND trong nơng nghiệp, nơng thơn là bộ phận chủ yếu trong PHGN của xã hội. Chính vì vậy mà các chính sách kinh tế xã hội trong thời kỳ này cần hớng vào giải quyết vấn đề bức xúc trong nơng nghiệp, nơng thơn là xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tiến bộ và cơng bằng xã hội.

Chơng 2

Thực trạng Phân hóa giàu nghèo của các Hộ nông dân tỉnh Kiên Giang

2.1. Đặc điểm Tự NHIÊN, Xã Hội Và nông nghiệp, nông thôn ảnh Hởng đến kinh tế Hộ nông dân ở Kiên Giang

Một phần của tài liệu phân hóa giàu nghèo của các hộ nông dân ở tỉnh kiên giang - thực trạng và giải pháp (Trang 31 - 35)