Phát triển các hình thức kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, nông thôn

Một phần của tài liệu phân hóa giàu nghèo của các hộ nông dân ở tỉnh kiên giang - thực trạng và giải pháp (Trang 71 - 72)

1 Thị xã Rạch Giá (ớc của TX) 5675 964 6,9 2Huyện Kiên Lơng8.239.285,

3.1.2.4. Phát triển các hình thức kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, nông thôn

Các tổ chức kinh tế nhà nớc phải thực sự đóng vai trị cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa công nghiệp và nông nghiệp theo hớng tạo điều kiện thuận lợi để lôi cuốn chủ thể ở các thành phần kinh tế khác đầu t hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý có hiệu quả cao trên từng địa bàn. Mở rộng thị trờng trong tỉnh thông qua việc xây dựng và phát triển các cụm trung tâm kinh tế xã hội, các trung tâm công nghiệp thơng mại, khu kinh tế mở, hệ thống chợ nông thôn. Gắn thị trờng của tỉnh với thị trờng trong khu vực. Đẩy mạnh tiếp thị và tiêu thụ nông sản xuất khẩu nh gạo, tiêu, cá đồng, heo. Phấn đấu kim ngạch xuất khẩu nông sản đạt 400 triệu USD vào giai đoạn 2010.

Mặt khác, tập trung phát triển các ngành dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn nh dịch vụ kỹ thuật mơi trờng cung cấp nớc, cơ khí nơng thơn, giao thơng vận tải thơng tin liên lạc, tài chính tín dụng, y tế và các ngành dịch vụ khác góp phần hỗ trợ thúc đẩy sản xuất - đời sống của HND.

3.1.2.4. Phát triển các hình thức kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, nông thôn nghiệp, nông thôn

Thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị về "đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong nông nghiệp", thừa nhận vai trò của kinh tế hộ và tạo mọi điều kiện để kinh tế hộ phát triển đã phát huy đợc động lực to lớn và tiềm tàng ở mỗi ngời nông dân tạo nên sự phát triển vợt bậc của nông nghiệp trong những năm qua. Sự phát triển kinh tế HND một cách tự phát làm cho sự PHGN mang tính đối kháng: Sự giàu có của một bộ phận HND tăng lên là từ sự bần cùng của một bộ phận HND khác. Con đờng cơ bản để giải quyết mâu thuẫn này là phát triển các hình thức kinh tế hợp tác trong nơng nghiệp nông thôn. Do điểm xuất phát kinh tế thấp kém, kinh tế hợp tác, mở rộng liên doanh liên kết của các HND là phơng hớng hiện thực mà các

HND cần đạt tới. Càng phát triển các quan hệ kinh tế thị trờng, càng thúc đẩy CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn thì u cầu về phát triển kinh tế hợp tác càng trở nên bức thiết. Có nh vậy mới giải quyết một cách vững chắc tình trạng nghèo đói của một bộ phận HND hiện nay.

Đối với KG, để phát triển các hình thức kinh tế hợp tác, trong nông nghiệp điều mấu chốt phải tiến hành ba q trình đồng thời: thủy lợi hóa, đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, chuyển giao KTCN vào sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế hợp tác. Mặt khác, đổi mới hình thức tổ chức, cơ chế hoạt động của kinh tế hợp tác theo Luật HTX là những việc làm cần thiết. Cần kết hợp nhiều hình thức, biện pháp làm cho kinh tế hợp tác thực sự là hình thức đem lại hiệu quả cao, thích hợp với cơ chế kinh tế mới, giải quyết hài hịa thỏa đáng nhiều lợi ích kinh tế. Bởi vậy, tạo ra môi trờng thuận lợi cho cho kinh tế hợp tác ra đời, đào tạo đội ngũ cán bộ cho kinh tế hợp tác là rất cần thiết.

Một phần của tài liệu phân hóa giàu nghèo của các hộ nông dân ở tỉnh kiên giang - thực trạng và giải pháp (Trang 71 - 72)