Phân hóa giàu nghèo của các Hộ nơng dân Kiên giang 1 Tình hình phân hóa giàu nghèo của các hộ nông dân ở

Một phần của tài liệu phân hóa giàu nghèo của các hộ nông dân ở tỉnh kiên giang - thực trạng và giải pháp (Trang 41 - 43)

tỉnh Kiên Giang qua các giai đoạn

ở các tỉnh miền Tây Nam Kỳ từ giữa thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20

việc chiếm đoạt ruộng đất của bọn địa chủ, cờng hào ngày càng phát triển.

ở Nam Bộ trong nét sinh hoạt xa và nay, không gọi là địa chủ mà gọi là

điền chủ, nhiều ruộng đất gọi là điền chủ lớn, ít hơn gọi là điền chủ nhỏ. Phần lớn nông dân trở thành tá điền, sống phụ thuộc vào điền chủ. Điều này đợc chính quyền thực dân các thời kỳ khơng những bảo lu mà cịn khuyến khích. Những phơng thức bóc lột nh: chế độ làm ruộng rẽ, chế độ làm ruộng giao, chế độ sử dụng tá điền, chế độ canh tác trực tiếp, chế độ thuê nhân công, tệ cho vay nặng lãi... đã cột chặt thân phận ngời nông dân tá điền vào nghèo, đói, hèn kém, nợ nần. Ngời nông dân tá điền thuở ấy chịu mấy tầng bóc lột, khơng sao kể xiết nỗi cơ cực. Ta có thể nói khơng sợ sai rằng trong lẫm lúa (kho lúa) của điền chủ "chỉ có chừng một phần ba là địa tơ, cịn lại hai phần ba là tiền lời giá cao" [23, 44].

Bên cạnh đời sống cơ cực của tầng lớp nông dân tá điền là lớp điền chủ giàu có, sống xa hoa mà sử sách phải lu truyền kiểu "Trần Trinh Trạch với lứa con nổi danh là Cơng Tử Bạc Liêu" có cánh đồng thẳng cánh cị bay 15.000 ha, cũng nh ở Rạch Giá có Chủ Chẹt (Huỳnh Tấn Tớc) đã đứng bộ (sổ địa bạ) 12.000 ha đất [23, 142]. Theo con số thống kê của Pháp, tồn Đơng Dơng thời 1930 có khoảng 6.690 ngời có điền sản trên 50 ha. Riêng ở

Nam Kỳ đã có tới 6.300 ngời. Năm 1951, ngời ta ớc lợng thu nhập bình quân của một gia đình ngời Âu hàng năm là 5.000 đồng (tiền Đông Dơng), trong khi nhà giàu "bổn xứ" và ngời Hoa lại có tới 6.000 đồng. Có nghĩa là điền chủ lớn và thơng gia lớn có thể có mức sống cao hơn cơng chức quan lại ngời Âu. Giới trung lu ngời Việt, công chức nhỏ và tiểu chủ thu nhập bình quân khoảng 170 đồng ở Nam Kỳ [23, 148]. Những thống kê trên đây khó có thể coi là chính xác nhng cũng giúp cho chúng ta có khái niệm về phân hóa giai cấp, chênh lệnh về thu nhập và mức sống của xã hội nói chung và của nơng dân nói riêng ở địa phơng trong thời kỳ phong kiến thuộc địa.

Một vấn đề nữa cần trình bày ở đây là, do thiên nhiên hào phóng, u đãi "chim trời", "cá nớc", "lúa ma" mà con ngời Nam Bộ tính tình khống đạt, rộng rãi. Bởi vậy trong các dịp lễ tết "ngời Việt quen xài quá trớn" [23, 150]. Cịn thì xài, hết thì nhịn, mai làm tiếp, cha quen tính tốn chi ly trong tổ chức cuộc sống. Bên cạnh đó, việc đá gà ăn tiền, cờ bạc vừa là trị giải trí, vừa là tệ nạn có từ thời mở mang bờ cõi khá phổ biến ở vùng này. Nhà văn Sơn Nam đã nhận định: "Nợ nần, cờ bạc là hai vấn đề lớn không giải quyết nổi từ đời các Chúa Nguyễn. Chủ điền, giới mại bản ngời Hoa làm giàu nhanh, thêm ruộng thêm đất, thêm nhà cao cửa rộng, một phần cũng nhờ khai thác hai mặt chủ yếu này" [24, 190]. Do đó, khi xem xét vấn đề giàu nghèo, PHGN của các HND phải đề cập đến những vấn đề này.

Dới thời Mỹ ngụy, sau hai lần "cải cách điền địa" nhng ruộng đất vẫn tập trung trong tay địa chủ và quan chức chính quyền thực dân đế quốc khá nhiều. Tuy vậy, trung nông ngày càng trở thành tầng lớp phổ biến trong nông nghiệp, nông thôn; phú nông là những nhà t bản kinh doanh trong nông nghiệp. Nơng nghiệp Kiên Giang đã mang đậm tính chất của một nền nơng nghiệp hàng hóa. Sự PHGN của các HND ở đây đã chịu sự tác động của các quy luật kinh tế thị trờng. Tuy nhiên, trong điều kiện của cuộc chiến tranh ngày càng ác liệt thì khơng chỉ có các quy luật kinh tế mà

cịn có cả quy luật chiến tranh cùng tác động đến vấn đề này. Do vậy, PHGN của các HND thời kỳ này cha phải là vấn đề bức xúc của xã hội.

Sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất nớc nhà thực hiện chủ trơng hợp tác hóa nơng nghiệp, tập thể hóa sản xuất, hàng vạn HND KG đã đợc điều chỉnh lại ruộng đất, diện tích canh tác theo lối bình qn. Hàng ngàn hộ nơng dân đợc chia cấp ruộng đất bất kể là hộ ngời Kinh hay hộ ng- ời dân tộc khác. Đây có thể coi nh một dấu ấn lịch sử trong đời sống kinh tế xã hội nơng nghiệp - nơng thơn KG. Chính điều này làm cho điểm xuất phát của các HND KG khi đi vào giai đoạn phát triển kinh tế thị trờng có

đất đai canh tác là khá đồng đều nhau, có chênh lệch nhng khơng cách biệt lắm. HND nhanh chóng khẳng định đợc vị thế của mình là đơn vị kinh tế tự chủ trong nền kinh tế thị trờng.

Sự PHGN của các HND ở Kiên Giang đã diễn ra ngay trong những năm đầu thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, khoảng cách giàu nghèo của các HND KG ngày càng gia tăng. Năm 1992 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ban kinh tế tỉnh ủy KG phối hợp điều tra mẫu thu nhập của các HND trên các địa bàn của tỉnh. Căn cứ vào tiêu chí của Bộ Lao động, Thơng binh và Xã hội (giai đoạn 1990 - 1992) mà phân loại hộ. Kết quả cụ thể đã đợc phản ánh trong bảng 4.

Bảng 4

Phân loại theo thu nhập của các HND Kiên giang

Tên loại hộ Số hộ Tỷ lệ %

1. Hộ giàu 468 10,8%

Một phần của tài liệu phân hóa giàu nghèo của các hộ nông dân ở tỉnh kiên giang - thực trạng và giải pháp (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w