Các nhóm giá trị kinh tế của ĐNN tại xã Đồng Rui

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lượng giá kinh tế các cảnh quan khu vực đất ngập nước đồng rui, huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh (Trang 74 - 83)

TỔNG GIÁ TRỊ KINH TẾ

GIÁ TRỊ SỬ DỤNG GIÁ TRỊ PHI SỬ

DỤNG Sử dụng trực tiếp Sử dụng gián tiếp Giá trị lựa chọn

 Giá trị thủy sản (TS)  Giá trị phòng hộ thiên tai (PH)  Giá trị sản xuất vật chất hữu cơ (SXVC)  Giá trị lựa chọn (OV)

 Giá trị tồn tại (EV)

 Giá trị lưu truyền (BV)

3.1.2. Lựa chọn phương pháp lượng giá phù hợp với từng giá trị kinh tế

Các phương pháp này được sử dụng dùng để đánh giá các giá trị của cảnh quan ĐNN khu vực nghiên cứu bao gồm: phương pháp giá thị trường, phương pháp chi phí thiệt hại tránh được, phương pháp đánh giá ngẫu nhiên. Các phương pháp này sử dụng để tính các giá trị thủy sản, giá trị phòng hộ thiên tai, giá trị lựa chọn, giá trị tồn tại, giá trị lưu truyền và giá trị sản xuất vật chất hữu cơ (Bảng 3.2)

Bảng 3.2: Các giá trị của cảnh quan đất ngập nƣớc và phƣơng pháp đánh giá tƣơng ứng

STT GIÁ TRỊ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

Các giá trị đã đƣợc đánh giá

1 Giá trị thuỷ sản Phương pháp giá thị trường

2 Giá trị phòng hộ thiên tai Phương pháp chi phí thiệt hại tránh được

3 Giá trị lựa chọn (OV) Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên

4 Giá trị tồn tại (EV) Phương pháp giá thị trường

5 Giá trị lưu truyền (BV) Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên

6 Giá trị sản xuất vật chất hữu cơ (SXVC)

Các giá trị chƣa đƣợc đánh giá

1 Giá trị gỗ, củi 2 Giá trị từ nuôi ong 3 Giá trị du lịch

Tuy nhiên do hạn chế về mặt thời gian, số liệu, nguồn nhân lực nên các phương pháp sẽ được áp dụng theo cách đơn giản nhất.

3.2. Lƣợng giá các giá trị sử dụng

3.2.1. Giá trị sử dụng trực tiếp

a. Giá trị thủy sản khai thác bãi triều

Hiện nay tại xã Đồng Rui, các loại thủy hải sản được người dân đánh bắt chủ yếu thuộc các dạng cảnh quan Rtn2, Rtn5,Rtn7, Rtn8, Rtn1, Rt2, Bb. Có khoảng

200 ngƣời tham gia khai thác. Để đánh giá khả năng cung cấp nguồn lợi hải sản ở

khu vực này, cần tiến hành đánh giá như sau:

Hình 3.1: Khảo sát trên bãi triều

(ảnh học viên chụp)

Hình 3.2: Người dân khai thác hải sản trên bãi triều

Ước lượng giá trị: Giá trị thuỷ sản khai thác bãi triều (TS1).

Bước 1 : Tiến hành điều tra ta có được bảng số liệu sau:

Bảng 3.3: Sản lƣợng khai thác thủy sản (kg/ngày)

STT Cá các loại Cua Các loại tôm Vạng Ngán Sâu đất Ngao Ốc các loại 1 4 1 5 20 5 3 10 5 2 5 2 5 25 4 2 20 5 3 5 2 5 21 3 2 10 6 4 3 3 5 24 2 5 10 5 5 6 3 3 20 6 4 15 3 6 4 4 3 23 4 3 20 6 7 6 4 6 26 3 3 20 4 8 6 5 5 21 3 3 15 3 9 5 1 3 30 5 5 10 5 10 5 1 5 28 5 2 10 5 11 4 2 10 20 4 4 30 7 12 3 1 5 22 4 4 10 5 13 3 3 5 24 3 2 10 4 14 4 3 2 26 6 2 10 5 15 2 3 10 25 4 4 30 4 16 2 1 5 25 4 4 20 5 17 3 5 2 25 3 3 20 5 18 5 2 6 20 3 3 20 3 19 6 1 5 20 3 5 30 5 20 2 2 4 20 5 5 15 8 21 5 5 0 25 2 2 15 3 22 4 5 3 25 2 2 10 3 23 5 1 5 30 4 2 10 5 24 5 5 5 25 5 3 10 5 25 5 4 3 25 4 3 20 7 26 4 1 7 30 3 3 10 5 27 6 3 3 30 3 3 10 8 28 6 5 5 20 4 3 10 5 29 6 2 5 20 3 3 10 7 30 6 2 5 20 3 3 10 5 Tổng 135 82 150 715 112 95 450 156

Bước 2: Với những số liệu đã thu thập ở trên, để xác định sản lượng khai

thác trung bình của 1 người/năm và tổng sản lượng đánh bắt của 200 người đi khai thác bãi, ta tính theo những cơng thức sau:

SLi= ∑qi/30 x n

Trong đó: qi là khối lượng đánh bắt loài i của 1 người theo ngày (kg/người/ngày)

SLi là khối lượng đánh bắt loài i của 1 người theo năm (kg/người/năm) n là số ngày đánh bắt trong năm

Và để tính tổng sản lượng khai thác của 200 người trong năm ta tính như sau:

Qi= SLi x 200

Trong đó: Qi là khối lượng đánh bắt loài thứ i trong 1 năm (kg/năm) Kết quả được thể hiện ở bảng 3.4:

Bảng 3.4: Sản lƣợng khai thác thuỷ sản trung bình (kg/năm)

STT Loại sản phẩm Sản lượng TB (kg/người/ngày) Số ngày khai thác (ngày/năm) Sản lượng TB (kg/người/năm) Tổng lượng đánh bắt (kg/năm) 1 Cá các loại 4.5 100 450 90 000 2 Cua 2.7 120 324 64 800 3 Tôm 5 140 700 140 000 4 Vạng 23,83 180 4289,4 857 000 5 Ngán 3,73 150 559,5 111 900 6 Sâu đất 3,16 110 347,6 69 250 7 Ngao 15 160 2400 480 000 8 Ốc các loại 5,2 150 780 156 000 Trong đó: Thời gian khai thác bãi trung bình từ 10 đến 15 ngày trong 1 tháng (theo con nước và khai thác quanh năm).

Bước 3: Thông qua giá thị trường đã thu thập được tại địa phương, ta xác

định tổng doanh thu trung bình trong 1năm theo cơng thức: 𝐷𝑇 = 𝑃𝑖𝑄𝑖8 1

Trong đó: i là số thứ tự loài thuỷ sản đánh bắt được P là giá tương ứng của lồi thứ i (nghìn đồng)

Qi là khối lượng đánh bắt của loài thứ i trong năm (kg)

DT là tổng doanh thu thuỷ sản đánh bắt được trong 1 năm (nghìn đồng) Kết quả được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.5: Doanh thu hải sản trung bình trong 1 năm của ngƣời dân đi khai thác (nghìn đồng) STT Loại Sản lƣợng (kg/năm) Giá bán (nghìn đồng/kg) Doanh thu (nghìn đồng) 1 Cá các loại 90 000 70 6 300 000 2 Cua 64 800 300 19 440 000 3 Tôm 140 000 90 12 600 000 4 Vạng 857 000 5 4 285 000 5 Ngán 111 900 80 8 952 000 6 Sâu đất 69 250 90 6 232 500 7 Ngao 480 000 20 9 600 000 8 Ốc các loại 15 600 30 468 000 Tổng 67 877 500

(Nguồn: Tính tốn của học viên)

 Như vậy giá trị kinh tế của thuỷ sản khai thác được ở toàn bộ khu vực bãi

triều là: TS1 = 67 877 500 (nghìn đồng)

b. Giá trị thủy sản ni trồng (TS2)

Xã hiện có 31 đầm ni tơm với diện tích 163 ha. Diện tích đầm rộng nhất là 6 ha, diện tích đầm nhỏ nhất 0,2 ha. Hình thức ni tơm chính quảng canh. Giá trị này thuộc dạng cảnh quan đầm nuôi trồng thủy sản: D3; D1; D2

Hình 3.3: Đầm ni tơm tại Đồng Rui

(ảnh học viên thực địa tháng 6/2016)

- Bước 1: Điều tra với 10 đầm nuôi trong tổng số khoảng 31 đầm của vùng - Bước 2: Tính năng suất đánh bắt được đối với từng loài thủy sản và tổng doanh thu thuỷ sản trong các đầm nuôi

Năng suất của các loài thuỷ sản trên 1 ha rừng ngập mặn sẽ được tính như sau:

NSi = Qi/Si

Trong đó: NSi là năng suất đánh bắt được đối với từng loài(kg/ha) Qi là sản lượng đánh bắt được của loài thứ i (kg)

Si là diện tích tương ứng có chứa lồi i (ha)

Và doanh thu của thủy sản trên 1 ha rừng ngập mặn được tính theo cơng thức:

DT = ∑ NSi x Pi Trong đó: Pi là giá thành của lồi i (nghìn đồng)

Bảng 3.6: Năng suất và doanh thu các loài thuỷ sản trên 1ha ĐNN (ha/năm)

Loại Sản lượng

(kg) Diện tích (ha) Năng suất (kg/ha) Giá bán (nghìn đồng/kg) Doanh thu (nghìn đồng/ha) Tơm sú 18 000 163 110,43 330 36 441,9 Tôm thẻ chân trắng 47 000 163 288,34 210 60 551,4 Tổng 96993,3

(Nguồn: Tính tốn của học viên)

- Bước 3: Tính tổng chi phí ni thuỷ sản trên 1 ha trong 1 năm

 Chi phí con giống: 900 (nghìn đồng/ha/năm)

 Chi phí th đầm: 1800 (nghìn đồng/ha/năm)

 Chi phí tu sửa đầm hàng năm: 2100 (nghìn đồng/ha/năm)

 Tổng chi phí ni thuỷ sản trên 1 ha đầm nuôi trong 1 năm là: CP = 900 + 1800 + 2100 = 4800 (nghìn đồng/ha)

- Bước 4: Giá trị kinh tế trong 1 năm từ các đối tượng thuỷ sản trên toàn bộ diện tích đầm ni 163 ha là:TS2=( DT – CP)163= 7 985 907.9 (nghìn đồng)

Giá trị kinh tế trong 1 năm trên tồn bộ diện tích đầm ni là

TS2 = 7 985 907.9 (nghìn đồng)

 Vậy tổng giá trị thuỷ sản: TS = TS1 + TS2

TS = 67 877 500 + 7 985 907.9 = 75 863407.9 (nghìn đồng)

3.1.2. Giá trị sử dụng gián tiếp a. Giá trị phòng hộ thiên tai a. Giá trị phòng hộ thiên tai

Theo kết quả điều tra từ Uỷ ban nhân dân xã, do đê biển ở đây nằm tồn bộ phía trong vùng có rừng ngập mặn nên được che chở bởi hệ thống này. Đê là ranh giới giữa 2 loại cảnh quan: CQ nông nghiệp và quần cư nông thôn và CQ rừng ngập mặn. Cho nên giá trị phòng hộ cho đê biển chính là giá trị của những cảnh quan

rừng ngập mặn nằm phía ngồi đê. Đê biển ít bị nguy hại khi có gió bão hay nước dâng, tồn bộ nguồn lợi phía trong đê được bảo vệ, đời sống người dân được đảm bảo. Vì vậy có thể nói rừng ngập mặn có giá trị phịng hộ vơ cùng to lớn

Hình 3.4: Một đoạn đê biển Đồng Rui

(ảnh học viên thực địa tháng 6/2016)

Hệ thống đê ngăn mặn xã Đồng Rui có tổng chiều dài 20.75 km (gồm 04 tuyến: Đê thôn Thượng, chiều dài 5.744 m; đê thôn Trung, chiều dài 5.378 m; đê thôn Hạ, chiều dài 3.853 m và đê thôn Bốn, chiều dài 5.776 m) bao quanh, bảo vệ tồn bộ xã Đồng Rui có diện tích tự nhiên 4.910 ha (trong đó: Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 570 ha, diện tích ni trồng thủy sản 532 ha) và có 750 hộ dân với 2.760 nhân khẩu đang sinh sống. Tổng diện tích RNM phịng hộ ngồi đê biển là 2.800 ha, trải dài gần 20 km dọc theo tuyến đê biển.

Tuyến đê bao ngăn mặn có chiều rộng mặt đê trung bình 2,5m, cao khoảng 4,5m. Mái đê phía đồng, phía biển khơng được cứng hóa, hầu hết phần đất sét đắp đê đã bị xói lở. Đất đắp đê trước đây là đất khai thác tại chỗ, loại đất sét có lẫn nhiều cây sú và tỷ lệ cát cao nên dưới tác động của mưa, thủy triều mặt đê đã bị hạ thấp, mái đê bị sạt, trượt cục bộ nhiều chỗ.

Sau trận lũ lịch sử xảy ra vào cuối tháng 9/2008, nhiều tuyến đê ở Đồng Rui đã bị phá vỡ và hư hỏng nặng. Riêng các tuyến đê thuộc thôn Bốn, thôn Hạ, thôn Trung và thơn Thượng có tổng chiều dài 15km đến nay đã bị xuống cấp nghiêm trọng. Đợt triều cường xảy ra vào trung tuần tháng 11/2008 đã tràn qua hầu hết các

tuyến đê ngăn mặn này, do nước lên quá nhanh và mạnh đã làm vỡ 4 vị trí của đê với tổng chiều dài 42m, làm ngập 85ha diện tích đất nơng nghiệp, ao đầm và bị nhiễm mặn khoảng 150ha. Năm 2010, đê Đồng Rui đã được tỉnh Quảng Ninh hỗ trợ đầu tư hơn 25 tỷ đồng để tu bổ nâng cấp tổng chiều dài 15,25km trên tổng toàn tuyến là 20,7km.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lượng giá kinh tế các cảnh quan khu vực đất ngập nước đồng rui, huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh (Trang 74 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)