Cơng dơng Firenze 1439 làm ta chú ý đến Giáo Hội Hi lạp và con là Giáo Hội Nga. Cũng nhƣ nhiều Giáo Hội Đơng phƣơng khác đã kí với Rơma những văn kiện hợp nhất nhƣng khơng đƣợc thi hành : phía Hi lạp mong đƣợc viện trợ quân sự. Cịn Rơma muốn tái khẳng định quyền tối cao của mình trên tồn thể Giáo Hội.
1. Các Giáo Hội thuộc thế giới Slavơ
Giáo Hội Bungari, Serbia giao động giữa hai vùng ảnh hƣởng của Constantinơpơli và Rơma. Hai Giáo Hội này trở thành tự trị thế kỉ XIII.
Giáo Hội Nga trƣớc cũng giữ mối giao hảo với Tây phƣơng Latinh nhƣng năm 1448 đã tách rời Rơma và thành lập Giáo Hội tự trị.
2. Ngày tàn của đế quốc Byzantiơ
Đế quốc Byzantiơ đƣợc tái lập 1261. Sau thời gian xen kẽ Constantinơpơli ở trong tay ngƣời Latinh. Năm 1453 quân Thổ bao vây Constantinơpơli và phá tan tành. Moskva thừa kế 1461.
3. Linh đạo Đơng Phƣơng
Các Giáo Hội Đơng phƣơng cĩ nhiều điểm chung : linh đạo của họ chịu ảnh hƣởng của đan viện, và các truyền thống nghệ thuật của họ đƣợc thâu tĩm nơi các ảnh thánh.
Núi Athos là nơi tập trung các đan viện đại diện mọi quốc gia Chính Thống Giáo. Các tu sĩ của các đan viện thƣờng đƣợc chọn làm Giám mục, Thƣợng phụ. Trong số này, cĩ thánh Grêgơriơ Palamas (1296-1359), đan sĩ ở Athos sau làm tổng giám mục Thessalonica. Nhiều nhà thờ đan viện cịn giữ đƣợc những tranh khảm, bích họa và các ảnh thánh của thời kì này.
SAU MƢỜI LĂM THẾ KỈ
Giữa thế kỉ XV, ngơi Giáo Hồng dƣờng nhƣ tìm lại đƣợc uy tín và sự hiển hách của mình. Vị Giáo Hồng cao niên cuối cùng từ chức năm 1449.
Một thời cũ qua đi, một thời mới lĩ rạng, với sự trở về nguồn văn chƣơng nghệ thuật cổ thời, một văn hĩa mới đang hình thành mà Giáo Hội khơng cịn giữ vai trị làm chủ nhƣ trƣớc.
Suốt thời trung cổ, tuy cĩ những tranh cãi và chia rẻ, nhƣng Kitơ giới vẫn luơn tìm lại đƣợc sự hiệp nhất của mình. Sang những năm đầu thế kỉ XVI, cuộc cải cách đã tạo nên sự đoạn giao vĩnh viễn. Nhƣng mặt khác Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha bắt đầu lên đƣờng khai phá các thế giơí mới và loan báo Tin Mừng cho khắp thế giới.
PHẦN II : TỪ PHỤC HƢNG TỚI NAY
Chƣơng XI
PHỤC HƢNG VÀ CẢI CÁCH
Cuối thế kỷ XV cĩ những Quốc gia tân thời xuất hiện, muốn thốt khỏi quyền lực của quá khứ là quyền Giáo Hồng và hồng đế, đồng thời một cuộc canh tân văn hĩa sâu xa đƣợc gọi là phục hƣng. Vào đầu thế kỷ XVI cĩ nhiều cuộc cải cách Giáo Hội. Đáng tiếc là các cuộc cải cách đã làm cho Giáo Hội Tây phuơng đổ vỡ, do những ngƣời trong cuộc khơng hiểu nhau và cĩ những cuộc bạo hành với nhau. Cuối thế kỷ XVI, những nét mới của một địa lý tơn giáo đƣợc phác họa và cịn tồn tại tới ngày nay.