CƠNG ĐỒNG VATICA NI (1869)

Một phần của tài liệu Luoc su ghcg (Trang 44 - 45)

Cơng Đồng Vatican I đƣợc triệu tập thời Đức Piơ IX là một sự kiện quan trọng nhất của Giáo Hội.

1. Dƣ luận Cơng Giáo trƣớc Cơng Đồng

Nhiều ngƣời Cơng Giáo muốn Cơng Đồng xác nhận quyền đạo của Giáo Hồng ; khẳng định quyền Giáo Hồng đã định tín (1854) : Đức Mẹ Vơ Nhiễm.

2. Diễn tiến của Cơng Đồng

Cơng Đồng khai mạc 8.12.1869 : Định tín quyền bất khả ngộ. Cơng Đồng qui tụ 700 Giám mục, Cơng Đồng bàn về tƣơng quan đức tin và lí trí, định tín một Thiên Chúa cĩ Ngơi vị, quả quyết mặc khải là cần thiết ; quyền bất khả ngộ của Giáo Hồng khơng đƣợc chính thức ghi trong dự thảo. Ngày bỏ phiếu, hiến chế chủ yếu xác định quyền tối cao và bất khả của Đức Giáo Hồng. Do chiến tranh Pháp Phổ, sau khi Pháp đĩng ở Rơma bảo vệ Tịa thánh về Pháp, Piamonte xua quân chiếm Rơma. 20-10 Đức Piơ IX tuyên bố tạm ngƣng Cơng Đồng.

3 Những hậu quả và ảnh hƣởng của Cơng Đồng

Nĩi chung, những nghị quyết của Cơng Đồng đều đƣợc đĩn nhận, kể cả quyền bất khả ngộ cũng đƣợc đem ra bàn, chỉ cĩ một vài đại học ở Đức chống đối.

Ngƣời ta cĩ cảm nghị Cơng Đồng chỉ bàn về Giáo Hồng mà khơng bàn về Giám mục. Cơng Đồng thừa nhận Giáo Hồng cĩ quyền tài thẩm thơng thƣờng trên tồn Giáo Hội. Quyền Giáo Hồng cịn cần phải đƣợc dung hịa với quyền của các Giám mục. Vat.II sẽ bổ túc điều này khi khẳng định tính tập đồn của Giám mục.

Những định tín Vat.I đơi khi làm căng thẳng giữa xã hội chính trị và Giáo Hội. Đĩ là cớ nhiều Quốc gia đã bài Giáo Hội.

Chƣơng XVI

GIÁO HƠI GIỮA THẾ GIỚI TÂN TIẾN

(1870-1939)

Cuối thế kỷ XIX, nhân loại đƣợc chứng kiến những bƣớc tiến nhảy vọt của khoa học kĩ thuật và các khoa học nhân văn. Con ngƣời ngày càng ý thức hơn việc làm chủ lịch sử, muốn chủ động đấu tranh cho hạnh phúc của mình và xã hội. Trong bối cảnh đĩ, nhiều ngƣời xem tơn giáo nhƣ là sản phẩm của con ngƣời dốt nát, nhƣ mĩn hàng ế ẩm, và thậm chí cịn xem tơn giáo nhƣ sức cản đà tiến của nhân loại. Từ thái độ dửng dƣng, họ tuyên bố mình vơ tơn giáo hoặc chống tơn giáo. Khắp Âu Châu, các chính quyền tách dần các sinh hoạt hằng ngày ra khỏi phạm vi tơn giáo. Giáo Hội gần nhƣ chỉ đƣợc sinh họat tại nhà thờ, cịn trƣờng học, bệnh viện, các cơng trình xã hội do chính quyền đảm nhiệm. Tuy nhiên, diễn biến và mức độ căng thẳng khác nhau tùy mỗi nƣớc.

Một phần của tài liệu Luoc su ghcg (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)