1. Những nguyên tắc trùng hƣng
Sau những đảo lộn do cuộc cách mạng và Để nhất đế chính do Pháp gây ra ; hội nghị Vienna muốn tổ chức lại Âu châu, Giáo Hồng lấy lại nƣớc Tịa thánh. Ba nƣớc Nga, Áo và Phổ lập liên minh thánh nhằm chống lại ý tƣởng và các thực hiện cách mạng ; đồng thời đề cao giá trị quá khứ về tơn giáo, luân lý, phẩm trật. Thế nhƣng khơng thể một ngày
mà xĩa bỏ đƣơc não trạng 25 năm lịch sử. Những ngƣời đƣợc thừa hƣởng cuộc cách mạng, họ cơng kích trùng hƣng chính trị và Giáo Hội.
2. Ở Pháp
Cơng Giáo trở thành Quốc giáo : việc phục hồi tơn giáo gặp nhiều thuận lợi ; nhờ đĩ tăng đƣợc các giáo xứ và chủng viện. Các dịng tu đƣợc phục hồi và cịn đƣợc thiết lập các dịng mới cả nam và nữ.
3. Ở các nƣớc Âu châu khác
- Ở Ý : các Giáo Hồng kế vị Đức Piơ VII gặp những khĩ khăn về nƣớc Tịa thánh. Chủ trƣơng bài giáo sĩ đƣợc hộ trở của hội Tam điểm, đảng Carbonari. Tịa thánh đã cứng rắn đối với các hội này. Nƣớc Ý địi hủy bỏ tiểu quốc để thống nhất một nƣớc Ý.
- Ở Đức và Áo : các ơng hồng của những tiểu quốc thuộc Thệ phản nên cuộc đàm phán giữa nhà nƣớc và Tịa thánh gặp nhiều khĩ khăn. Phổ là nƣớc cĩ nhiều Thệ phản, nên cũng tìm cách bức bách Cơng Giáo. Ở Đức Cơng Giáo phát triển mạnh. Ở nƣớc Áo là một đế quốc lớn. Giáo Hội ở đây ít bị thế tục hĩa, Giáo Hội đƣợc bảo vệ. Ở Vienna, thánh Hofbauer chấn hƣng tinh thần Cơng Giáo khắp Trung âu.
- Ở quần đảo Anh : sáu triệu dân ở đảo Ailen đa số là Cơng Giáo. Từ lâu họ bị bách hại, nhƣng nhờ O Connell năm 1829 mọi ngƣời đƣợc giải phĩng. Ở đây cĩ Tổng Giám mục Wiseman là ngƣời đã gây lại sức sống cho Giáo Hội Anh ; và ngƣời là nhân vật sáng lập phong trào Oxford nhằm canh tân Giáo Hội Anh giáo, sau trở lại Cơng Giáo.
- Ở Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha : Ở Tây Ban Nha, vua Fermando lên ngơi, cố gắng phục hƣng Giáo Hội, nhƣng 1820, một cuộc cách mạng căm thù Giáo Hội bùng nổ, Pháp phải can thiệp ; tới giữa thế kỷ một thỏa ƣớc giữa Tịa thánh và chính quyền đƣợc ký. Ở Bồ Đào Nha ngƣời Cơng Giáo bị bách hại nặng nề.
4. Trong thế giới Thệ phản và Chính thống
Vua phổ cho sát nhập Giáo Hội phái Luther và Giáo Hội phái Calvin thành một Giáo Hội Phúc Âm. Nhiều nhĩm Thệ phản gia tăng, ngƣời ta nhận ra hai trào lƣu : trào lƣu thức tỉnh và trào lƣu tự do.
Trong thế giới Chính thống giáo : Hy lạp đƣợc độc lập, Giáo Hội đƣợc tự do. Ở Nga, Giáo Hội Chính thống bị chia rẽ nhiều phe phái.