"Cải cách" đã trở nên đồng nghĩa với đoạn giao trong Giáo Hội Tây phƣơng. Bởi vì ngƣời ta thấy trong Giáo Hội cĩ nhiều lạm dụng, nên nhiều ngƣời đã rời bỏ Giáo Hội. Trong đĩ chúng ta thấy cĩ hai nhân vật cải cách lớn đã rời bỏ Giáo Hội : Luther và Calvin.
1. Luther và cuộc cải cách ở Đức
Cuộc cải cách bắt đầu ngày 31-10-1517, nhƣng thực ra tiến trình lâu trƣớc đĩ.
Luther ngƣời Đức, sinh 1483. Vào dịng Augustino năm 1505, sống đời đan sĩ và làm linh mục. Trong vụ việc bán ân xá của các tu sĩ Đa minh, thì đây là dịp để Luther cơng bố khám phá của mình. Hành động này vừa là lời phê phán Giáo Hội, vừa là lời mời gọi tranh luận với các giáo sƣ đại học. Những luận đề dán ở Wittenberg vang dội trong cả nƣớc Đức và khắp Châu âu. Tháng 6.1520 tơng chiếu Exsurge kết án 41 luận đề của ơng và đề nghị ơng rút lại luận đề đĩ, nhƣng ơng cơng khai đốt tơng chiếu này. Năm 1521, ơng bị vạ tuyệt thơng.
- Đối với Luther khơng ý thức lập một Giáo Hội mới, ơng cho rằng Giáo Hội sẽ tự canh tân khi trở về với Phúc Âm.
- Theo Luther : ý thức mình tự bản chất là một tội nhân, mà con ngƣời khám phá trong Kinh Thánh thấy rằng, ơn cứu độ đến từ Thiên Chúa, do lịng tin. Thiên Chúa làm mọi sự và con ngƣời khơng làm gì cả. Luther chối tất cả truyền thống, chống lại sự tối thƣợng của Kinh Thánh và tin : chẳng hạn việc tơn kính các thánh, ân xá, khấn dịng, các bí tích khơng đƣợc chứng thực trong Phúc Âm. Ơng chỉ nhận chức tƣ tế phổ quát của các tín hữu.
Trong thực tế, chỉ duy trì hai bí tích, đĩ là bí tích Rửa tội và Thánh Thể ; nhƣng phủ nhận tính chất hy tế của tiệc Thánh Thể, song lại nhận sự hiện diện thực sự của Đức Kitơ. Ơng phủ nhận quyền của Giáo Hội. Giáo Hội của ơng là Giáo Hội quốc gia tùy theo mỗi nƣớc.
2. Calvin
- Với cuộc cải cách ở Pháp và Thủy sĩ. Calvin là một giáo dân ở nƣớc Pháp, giáo lý của Calvin tƣơng tự giáo lý của Luther, nhƣng cĩ hệ thống hơn, cĩ nét nhấn mạnh hơn. Calvin đặt nặng vai trị Kinh Thánh và Đức tin, rất nhấn mạnh đến sự hƣ hoại của con ngƣời sau tội nguyên tội. Calvin vừa nĩi đến Giáo Hội hữu hình, vừa nĩi đến Giáo Hội vơ hình. Theo ơng cĩ bốn loại thừa tác trong Giáo Hội : mục tử, tiến sĩ, niên trƣởng và phĩ tế.
Năm 1559, Theodore de Bère lập Hàn Lâm Viện ở Genève, gĩp phần làm lan tỏa các cuộc cải cách của Calvin. Nhƣ vậy, Calvin đã ghi dấu ấn uy quyền và tính phổ quát cuộc cải cách.
- Ngồi hai nhân vật nĩi trên, cũng vào thời kỳ này cịn cĩ cuộc cải cách khác : Bucer, Cecolampade, Zwingli, tất cả đều là linh mục. Riêng cuộc cải cách của nhân vật cuối ảnh hƣởng ở Berne và trên tồn Thủy sĩ. Nĩi chung, tất cả đều đồng quan điểm với Luther về Đức tin và Kinh Thánh, nhƣng bất đồng với nhau về Thánh Thể.