TÌNH HÌNH GIÁO HỘI SAU CƠNG ĐỒNG

Một phần của tài liệu Luoc su ghcg (Trang 58)

1. Tịa Thánh thực hiện những chỉ thị của Cơng Đồng

Theo tinh thần của Đức Phaolơ VI, đã đến lúc Giáo Hội đi vào tinh thần Cơng Đồng và trung thành áp dụng những chỉ thị mà Cơng Đồng đặt ra. Nhất là hai lãnh vực thay đổi quan trọng là phụng vụ và cơ cấu tổ chức Giáo Hội. Phụng vụ đƣợc dùng tiếng bản quốc, đặt lại giá trị phụng vụ lời Chúa, chịu lễ hai hình, đồng tế... ; về cơ cấu Giáo Hội : cải tổ Giáo Triều, bớt những gì khơng cần thiết...

- Ở cấp cao hơn, việc áp dụng tính tập đồn Giám mục, hình thức Thƣợng Hội Đồng Giám Mục và hình thức này nhĩm họp đầu tiên vào năm 1967...

2. Những nỗ lực canh tân trong Giáo Hội theo chiều hƣớng Cơng Đồng

Tịa Thánh đã làm cho mọi ngƣời chú ý những chỉ thị cụ thể, đến lƣợt tồn thể Giáo Hội nỗ lực canh tân theo những chiều hƣớng của những chỉ thị này. Những việc canh tân xúc tiến trong mọi lĩnh vực : Tinh thần tập đồn và cộng tác đối thoại, mục vụ, bí tích, giáo lí, phụng vụ Thánh lễ... canh tân đời sống tu trì, về vấn đề phĩ tế vĩnh viễn, giáo dân đƣợc trao nhiều sinh hoạt trong Giáo Hội và đƣợc đề cao... Việc hành hƣơng của vị Cha chung, tiếp xúc gặp gỡ... và nhất là về Thánh Kinh : cĩ bộ Kinh Thánh dịch chung với ngƣời Tin Lành lấy tên là TOB.

Ngồi ra, quyền con ngƣời cũng đƣợc đảm bảo. Một loạt các Thơng Điệp : "Hịa Bình Trên Trái Đất", "Phát Triển Các Dân Tộc"...

3. Những xáo trộn và khủng hoảng

- Lý do ngay trong ý hƣớng canh tân đã ảnh hƣởng lớn trong đời sống Giáo Hội, tâm thức và cách hành xử của ngƣời Cơng Giáo. Trong đĩ cĩ cơn khủng hoảng về linh mục (riêng năm 1963-1978 cĩ 32.000 đơn xin hồi tục), ơn gọi bị giảm sút... Nhƣng cĩ lẽ khủng hoảng trầm trọng nhất liên hệ đến Thơng Điệp "Sự Sống Con Ngƣời" (Humanae Vitae 7-1968) về vấn đề hơn nhân và kế hoạch gia đình.

Thực ra, khi kể về những khủng hoảng và những hi vọng của Giáo Hội ngày nay hẳn khơng bao giờ hết. Chúng ta biết rằng yếu tố chủ chốt đƣa đến vấn đề là : cĩ một sự căng thẳng nào đĩ giữa tính phổ quát của Giáo Hội và của sứ điệp Phúc Âm một bên, cịn bên kia là Giáo Hội địa phƣơng. Thực tế khơng phải nhƣ thế. Vì mọi khu vực cũng nhƣ các Giáo Hội địa phƣơng đều cĩ những quan tâm và những ƣu tƣ của mình, nghĩa là Giáo Hội địa phƣơng vẫn cịn nét đặc thù riêng. Do vậy, những cuộc cải cách chính Giáo Triều nhằm đáp ứng một phần những vấn đề trên.

- Nĩi về lịch sử thì mọi thời cĩ một sự kiện khác nhau. Chúng ta hơm nay cĩ ánh sáng Cơng Đồng Vatican II soi chiếu và mở lối, nhƣng khơng phải đã đủ hồn tồn, mà chúng ta cĩ thể gặp khĩ khăn khơng kém xƣa.

Một phần của tài liệu Luoc su ghcg (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)