1 .Lý do chọn đề tài
8. Bố cục của luận văn
2.5. Thử nghiệm sư phạm
2.5.4. Kết quả thử nghiệm
Kết quả thử nghiệm được đánh giá trên cả hai phương diện là định tính và định lượng.
Về mặt định tính, kết quả thử nghiệm căn cứ vào nhận xét đánh giá của
GV về thái độ của HS trong các giờ học, tính tích cực khi tham gia các hoạt động học tập và mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của các em; phản hồi, cảm nhận của HS sau mỗi giờ học. Sau một thời gian (4 tuần) tiến hành thử nghiệm đối với lớp 6A, chúng tơi nhận thấy có một số sự thay đổi rõ rệt cả về
82
kiến thức, năng lực và thái độ của HS. Những thay đổi này được biểu hiện ở 1 số điểm sau:
Ở giờ học đầu tiên khi GV tiến hành hướng dẫn HS tìm hiểu và sử dụng Padlet, Nearpod trong học tập, HS cịn rất bỡ ngỡ, cịn gặp khó khăn khi truy cập vào Nearpod do vấn đề đường truyền mạng. Tuy nhiên, GV hướng dẫn HS đăng nhập và khắc phục tình trạng trên do đó khi thực hiện các bài tập tương tác với SĐT các em tỏ ra rất hào hứng với SĐT về những câu chuyện Lịch sử đã thu hút các em HS vào bài học tốt hơn. Các câu hỏi hay yêu cầu GV đưa ra, các em đều thực hiện một cách nhanh nhất trong điều kiện có thể.
Về mặt định lượng:
Qua thống kê kết quả của bài kiểm tra cuối kì I ở lớp 6A, chúng tôi thu được kết quả như sau:
Kết quả thử nghiệm dựa trên kết quả khảo sát trên Google form về mức độ yêu thích bài học thu được kết quả như sau:
Kết quả kiểm tra cuối kì (tỷ lệ 100%)
Điểm giỏi Điểm khá 82% 18%
83
Kết quả thu được cho thấy khoảng 66,6% HS rất thích và thích bài Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại.
Ngồi ra chúng tơi khảo sát về những câu chuyện mà HS ấn tượng nhất trong bài Ai Cập cổ đại, chúng tôi thu được kết quả cụ thể:
Mức độ yêu thích bài Ai Cập - Lưỡng Hà của con như thế nào? Rất thích và thích Bình thường 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Câu chuyện Ai Cập là tặng phẩm
của sông Nile Câu chuyện về Kim Tự Tháp hoá tiêu biểu của cư dân Ai Cập và Câu chuyện về các thành tựu văn Lưỡng Hà cổ đại
Con ấn tượng nhất với câu chuyện nào trong Bài Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
Con ấn tượng nhất với câu chuyện nào trong Bài Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại 66,6%
84
Như vậy, từ kết quả này, có thể bước đầu khẳng định được tính hiệu quả, khả thi của đề tài: “Thiết kế và sử dụng sách điện tử về những câu
chuyện lịch sử trong dạy học phần Xã hội cổ đại (Chương trình mơn Lịch sử và Địa lí 2018, cấp trung học cơ sở)”.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Trong chương 2, đề tài tập trung đề xuất quy trình thiết kế và biện pháp sử dụng SĐT về những câu chuyện lịch sử sao cho hiệu quả trong dạy học lịch sử nói chung và dạy học phần Xã hội cổ đại nói riêng. Trong đó, vấn đề chúng tơi quan tâm và dành thời gian nhiều đó là nghiên cứu và làm rõ những quy trình thiết kế SĐT và biện pháp sử dụng hiệu quả SĐT.
Về quy trình thiết kế SĐT về những câu chuyện lịch sử, GV cần thực hiện theo quy trình: Xác định mục tiêu; Lựa chọn nội dung, tài liệu để xây dựng các câu chuyện; Lựa chọn cơng cụ; Thiết kế, đóng gói SĐT.
Về biện pháp sử dụng SĐT về những câu chuyện lịch phục vụ việc DHLS được hiệu quả, cần đảm bảo yêu cầu an toàn, đảm bảo yêu cầu 3Đ, đảm bảo tính hiệu quả và thực tiễn.
Thơng qua nghiên cứu, chúng tôi thấy rằng việc ứng dụng CNTT để nâng cao chất lượng dạy và học lịch sử là một vấn đề cần thiết, trong đó SĐT về những câu chuyện lịch sử là một sự lựa chọn mới và hấp dẫn để GV đưa vào dạy học và áp dụng một cách linh hoạt và sáng tạo nhằm góp phần đổi mới trong dạy học lịch sử.
85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để rút ra các kết luận sau:
1.1. Dựa vào việc tổng quan tài liệu nghiên cứu liên quan đến việc sử dụng CNTT trong dạy học nói chung và sử dụng SĐT trong dạy học Lịch sử nói riêng, chúng tơi nhận thấy đây là một trong những xu hướng nhằm đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực cho người học và phù hợp với xu hướng giáo dục hiện đại trên thế giới.
1.2. Từ kết quả của quá trình nghiên cứu tài liệu và điều tra khảo sát thực tế giáo viên và học sinh trường THCS Ái Mộ và trường THCS Pascal, đề tài đã xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề sử dụng CNTT trong DHLS nói chung và thiết kế, sử dụng SĐT trong DHLS nói riêng. Qua khảo sát cho thấy rằng, GV và HS đều thấy được những ưu điểm của các phương tiện dạy học hiện đại trong DHLS góp phần giúp HS thêm u thích bộ mơn, tăng hứng thú học tập của HS thơng qua các hình ảnh, video trực quan sinh động. 1.3. Kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn là cơ sở đề xuất quy trình thiết kế SĐT dựa trên việc tuân thủ chặt chẽ bốn nguyên tắc thiết kế SĐT: đảm bảo tính khoa học, đảm bảo tính hệ thống, đảm bảo tính tương tác và tính đa phương tiện, đảm bảo về mặt kỹ thuật và thẩm mỹ. Cuốn sách điện tử được thiết kế gồm 17 trang được thiết kế trên cơng cụ đồ họa Canva và đóng gói sách qua cơng cụ Bookcreator. Sau đó chúng tơi đưa ra những biện pháp sử dụng SĐT về những câu chuyện Lịch sử để mở đầu bài học, hình thành kiến thức mới, sơ kết bài học và để kiểm tra đánh giá phần Xã hội cổ đại.
1.4. Chúng tôi tiến hành thử nghiệm sư phạm tại trường THCS Pascal Đông Anh – Hà Nội, đánh giá hiệu quả việc sử dụng SĐT thông qua các công cụ như phiếu khảo sát, bài tập tương tác trên Nearpod,… Kết quả thử nghiệm là căn cứ bước đầu cho thấy việc thiết kế và sử dụng SĐT là hướng đi đúng đắn góp phần đổi mới phương pháp DHLS và phát triển năng lực của HS.
86
2. Khuyến nghị
Từ kết quả nghiên cứu và với mong muốn quy trình thiết kế và sử dụng SĐT về những câu chuyện lịch sử trong dạy học phần Xã hội cổ đại đề xuất có thể thực hiện trong thực tế dạy học, chúng tơi có một số kiến nghị sau:
2.1. Đối với các trường Sư phạm: Việc các trường Sư phạm đổi mới PP đào tạo là hết sức quan trọng. Bởi đổi mới PPDH nói chung ở các trường gắn liền với đổi mới phương pháp đào tạo ở các trường sư phạm. Do vậy, tôi khuyến nghị việc xây dựng và phát triển chương trình đào tạo các nhà trường cần chú ý dành thời lượng phù hợp cho các học phần về ứng dụng CNTT trong dạy học Lịch sử nói chung và sử dụng SĐT nói riêng. Đồng thời cũng cần dành nhiều thời gian cho sinh viên có cơ hội để thực hành nhiều hơn nữa các kỹ năng sử dụng HLĐT, như vậy nó sẽ giúp GV tiếp cận nhanh hơn, hiệu quả hơn với những những nghiên cứu, ứng dụng CNTT của các trường Sư phạm.
2.2. Đối với nhà trường THCS: Trường THCS đóng vai trị quan trọng trong
q trình ứng dụng CNTT, sử dụng SĐT trong dạy học nói chung và DHLS nói riêng. Các trường cần có sự đầu tư về cơ sở vật chất: xây dựng phòng học đa chức năng với phương tiện công nghệ hiện đại như máy vi tính kết nối Internet, máy chiếu, loa,... Bên cạnh đó, nhà trường cần có những chính sách nhằm thúc đẩy việc GV sử dụng HLĐT, nâng cao kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, tổ chức seminar chuyên môn theo tháng, theo quý để GV có thể giới thiệu, chia sẻ những thông tin, ứng dụng cập nhật.
2.3. Đối với mỗi GV: GV là một trong những nhân tố thiết yếu đóng vai trị
quyết định tới hiệu quả của việc thiết kế và sử dụng SĐT vào DHLS. Trong xu thế tiếp tục sử dụng CNTT vào dạy học ngày càng được phổ biến trong dạy học nói chung và DHLS nói riêng, việc giáo viên tiếp cận với SĐT trong quá trình dạy học sẽ giúp việc thúc đẩy hiệu quả học tập và sử dụng nó trong việc dạy học.
87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018, Chương trình giáo dục phổ thơng môn Lịch sử và Địa lý cấp Trung học cơ sở. (Ban hành theo thông tư số 32/2018/ TT- BGDĐT, ngày 26/12/2018.
2. Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII).
3. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
4. Nguyễn Thị Côi (Chủ biên) (2009), “Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm
môn Lịch sử”. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Côi (2016), “Dạy học Lịch sử ở trường Phổ thông với việc
phát triển các năng lực bộ mơn cho học sinh”, Tạp chí giáo dục số 389, năm
2016.
6. Phan Ngọc Liên (CB) (2009), “Phương pháp dạy học Lịch sử”, NXB Giáo dục.
7. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), “Đổi mới nội dung và phương pháp dạy
học Lịch sử ở trường phổ thông”, NXB Đại học Sư Phạm.
8. Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh Hưởng (2009), “Ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn Sử”.
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học.
9. Vũ Quang Hiển, Hồng Thanh Tú (2014), “Phương pháp dạy học mơn Lịch
sử ở trường trung học phổ thông”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Hoàng Thanh Tú (2009), “Vận dụng mơ hình tiếp cận cơng nghệ (TAM)
trong dạy học mơn Lịch sử ở trường THPT”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN,
Khoa học xã hội và nhân văn tập 25, số 18, tr 155-160.
11. Nguyễn Văn Tuấn (2008), “Sách điện tử và sử dụng công nghệ tạo sách
88
12. Nguyễn Mạnh Hưởng (2008), “Công nghệ thông tin và truyền thông với
vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử ở phổ thơng”, Tạp chí Giáo
dục, số 185, tr 41-44.
13. Nguyễn Mạnh Hưởng (2008), “Công nghệ thông tin và truyền thông với
vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử ở phổ thơng”, tạp chí giáo dục,
số 185, tr 41-43.
14. Nguyễn Mạnh Hưởng (2010), “Đặc trưng của việc dạy – học Lịch sử và con đường hình thành kiến thức cho HS với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin”, tạp chí giáo dục, số 235, tr 41-44, 2010.
15. Nguyễn Mạnh Hưởng (2011), “Đôi nét về đổi mới phương pháp dạy học LS ở trường phổ thơng” tạp chí Giáo dục số 275 (kì 1 -12/2011).
16. Nguyễn Mạnh Hưởng (2016), "Rèn luyện kĩ năng học tập môn LS với phần mềm sơ đồ tư duy - Mind manager 9.0”, tạp chí Giáo dục số đặc biệt (kỳ 1 tháng 6 năm 2016).
17. Nguyễn Văn Hồng – Lê Viết Minh Triết (2015). “Xây dựng và sử dụng
ebook hình học khơng gian lớp 11 tăng cường năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông thành phố Cần Thơ”. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng
10. Tr120-122.
18. Nguyễn Thị Thế Bình, Đặng Thị Thuỳ Dung (2019), “Ứng dụng mạng xã
hội học tập Edmodo vào dạy học LS ở trường phổ thơng theo mơ hình lớp học đảo ngược” đăng trên tạp chí Giáo dục số 546 (kì 2 -6/2019), tr26-29.
19. Đồn Nguyệt Linh (2020), “Storymap - công cụ giáo dục hữu hiệu trong
dạy học LS ở trường phổ thơng” được đăng trên tạp chí giáo dục số 471 (Kì 1-2020), tr 24-30.
20. Nguyễn Mạnh Hưởng (2011), “Nâng cao chất lượng dạy học lịch sử ở
89
21. Ninh Thị Hạnh (2019), “Thiết kế và sử dụng học liệu điện tử trong dạy
học Lịch sử lớp 10 ở trường trung học phổ thông”, luận án tiến sĩ trường Đại
học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
22. Phạm Kiều Trang, “Ứng dụng phần mềm. Microsoft powerpoint để tạo
biểu tượng về nhân vật trong dạy học Lịch sử thế giới cận đại lớp 10 THPT (Chương trình chuẩn)” 2016, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
23. Nguyễn Thị Yến (2016), “Phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho học sinh trong dạy học Lịch sử lớp 10 ở trường phổ thông”, Luận văn
thạc sĩ, trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016.
24. Nguyễn Quỳnh Chi (2020), “Thiết kế và sử dụng sách điện tử về nhân vật
trong dạy học Lịch sử Việt Nam (thế kỉ X-XV) ở trường THCS”, Luận văn
thạc sĩ, trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2020.
Để biên soạn được cuốn sách, tác giả sử dụng một số tài liệu sau:
25. Đặng Đức An (2012), Những mẩu chuyện lịch sử thế giới, NXB Giáo dục. 26. Almanach Những Nền Văn Minh Thế Giới, NXB Văn hố thơng tin.
27. Lương Ninh, Lịch sử thế giới cổ đại, NXB Giáo dục.
28. Nguyễn Văn Ánh, Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục. 29. Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục.
- Tài liệu điện tử
30. Nguyễn Quý Thanh - Tôn Quang Cường, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN. http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/nhung-xu- the-moi-cua-cong-nghe-trong-giao-duc-6543, [truy cập ngày 23 tháng 5, 2021].
31. Những chùa Hang ở Ấn Độ, tạp chí nghiên cứu Phật học, 5/2007. https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/53651/1/TNS07569.pdf.
- Tài liệu nƣớc ngoài
32. Bennett, L. and Landoni, M. (2005), “E-books in academic libraries”,
90
33. Embong, A. M., Noor, A. M., Hashim, H.M., Ali, R.M., & Shaari, Z. H. (2012), “E-books as Textbooks in the Classroom. Procedia-Social and
Behavioral Sciences”, 47, 1802-1809.
34. Gardiner, Eileen and Ronald G. Musto. “The Electronic Book.” In Suarez, Michael Felix, and H. R. Woudhuysen. The Oxford Companion to the Book. Oxford: Oxford University Press, 2010, p. 164.
35. Ghaebi, A., & Fahimifar, S. (2011), “E-book acquisition features: attitude
of Iranian information professionals”, The Electronic Library, 29(6), 777-
791.
36. Gardiner, Eileen and Ronald G. Musto. “The Electronic Book.” In Suarez, Michael Felix, and H. R. Woudhuysen. The Oxford Companion to the Book. Oxford: Oxford University Press, 2010, p. 164.
37. Jiménez-Peris, R., et al., (2000). New technologies in computer science education, in Computer Science education in the 21st century, Springer, pp. 113-136.
38. Kathleen Roskos Kathleen Roskos et al (2009) “Investigating analytic tools for e-book design in early literacy learning”, 2009.
39. Levine-Clark, M. (2006). Electronic book usage: A survey at the University of Denver. portal: Libraries and the Academy, 6(3), 285-299. 40. Lee, J. (2009). E-books: Understanding the Basics. California Digital Library.
41. Newby Timothy J., Stepich Donald A., Lehmen James D., Russell James D (2000), “Instructional technology for teaching and learning, Prentice- Hall”, Inc, 2000.
42. Peck, K.L., & Domcott, D. (1994), “Why use technology? Journal of Educational Leadership”, 51(7), 11-14.
91
43. Roskos, K., Brueck, J., & Widman, S. (2009), “Investigating analytic tools for e-book design in early literacy learning”. Journal of Interactive
Online Learning, 8(3).
44. Tina Pingting Tsai, J.L., Lendy Chaoyu Lin, and Jiaru Li. Lesson plan for ePUB3 eBook-based course design. in Proceedings of the 2017 IEEE International Conference on Applied System Innovation. 2017. Sapporo, Japan.
45. Wilson, R., Landoni, M., & Gibb, F. (2003). The WEB Book experiments in electronic textbook design. Journal of documentation.
46. Tri-Agif (2016) “Continuance intention of using ebook among higher education students”.
PHU LỤC 1
PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN
Chào các thầy/cô giáo,
Chúng tôi là học viên trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội. Hiện nay, chúng tôi đang nghiên cứu để thiết kế sách điện tử (E – book) về những câu chuyện Lịch sử trong dạy học phần Xã hội cổ đại (Chương trình mơn Lịch sử và Địa lí 2018, cấp trung học cơ sở). Rất mong nhận được sự