1 .Lý do chọn đề tài
8. Bố cục của luận văn
2.4. Một số biện pháp sử dụng sách điện tử về những câu chuyện Lịch sử
2.4.3. Sử dụng SĐT về những câu chuyện Lịch sử để sơ kết bài học phần Xã
các bài học tốt, HS tương tác tích cực với SĐT. Thông qua hoạt động HS được xem video và lắng nghe câu chuyện. Hoạt động quan sát hình ảnh và lắng nghe câu chuyện khiến HS cảm thấy hứng thú, tăng cường sự tương tác của HS khi tham gia trả lời các câu hỏi trên Nearpod, Menti, Padlet.
2.4.3. Sử dụng SĐT về những câu chuyện Lịch sử để sơ kết bài học phần Xã hội cổ đại. Xã hội cổ đại.
Trong dạy học, sơ kết một bài học/chủ đề là rất quan trọng nhưng trong thực tế dạy học phần sơ kết bài học lại rất dễ bị cho qua vì hết giờ hoặc đơn giản là giáo viên lại tự tóm tắt nội dung và nhắc nhở chung cho bài học tiếp theo. Cách thức này khơng hiệu quả. Vì thế, với mỗi bài dạy, phần mở đầu và sơ kết bài học được kết nối logic hơn trong tổng thể từng bài và tạo nên một chu trình khép kín.
Mục đích của sơ kết bài học/chủ đề nhằm tổng kết lại các nội dung quan trọng và tái tạo nhưng không lặp lại những kiến thức đã học. Ngoài ra, sơ kết bài học nhằm vận dụng các kiến thức đã học theo một cách thức mới hoặc trong tình huống mới.
- Kết nối theo hướng mở, liên kết đến bài tiếp sau.
- Phản hồi ý kiến từ người học để có những điều chỉnh, cải tiến cho việc dạy học.
Ví dụ ở bài Ai Cập cổ đại để củng cố mục tiêu: Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (các dịng sơng, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập, trình bày được quá trình thành lập nhà nước của người Ai
70
Cập kể được tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập câu hỏi Baamboozle như sau:
Link: https://www.baamboozle.com/game/741699
Ví dụ cho bài Lƣỡng Hà cổ đại lấy ý kiến phản hồi của người học thì
GV đặt câu hỏi thông qua hoạt động vẽ tranh trên Nearpod, kết quả thu được cho thấy HS rất hứng thú hoạt động vẽ tranh này, sản phẩm của HS rất đẹp và sáng tạo.
Hình ảnh minh hoạ dưới đây là sản phẩm học tập của các học sinh lớp 6A trường THCS Pascal:
71
Đi từ thực tế, nhận thấy rằng cần quan tâm nhiều hơn tới hoạt động luyện tập trong dạy học lịch sử, GV cần đổi mới các phương pháp và hình thức luyện tập, củng cố sao cho thú vị và thu hút được sự hứng thú của HS. Để khắc phục tình trạng tổ chức hoạt động củng cố cịn đơn điệu, hình thức trong giờ học, GV có thể sử dụng Quizizz giúp HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
2.4.4. Sử dụng SĐT về những câu chuyện Lịch sử để kiểm tra đánh giá phần Xã hội cổ đại.
Kiểm tra đánh giá là một bộ phận chính khơng thể tác rời q trình dạy học, bởi đó chính là thước đo cho HS về mục tiêu bài học hay chưa. Nếu kiểm tra đánh giá vì sự tiến bộ của người học hay kiểm tra đánh giá là một hoạt động học tập – đây là một khâu không thể thiếu và sản phẩm cuối cùng của dạy học. Không những vậy, kiểm tra đánh giá cịn giúp học sinh có thể hình thành năng lực tự đánh giá, năng lực phát triển bản thân.
72
Đối với việc kiểm tra đánh giá việc sử dụng SĐT về những câu chuyện Lịch sử trong dạy học chủ đề Xã hội cổ đại, hai hình thức đánh giá như sau:
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình học tập: Hoạt động đánh giá sẽ
được diễn ra thường xuyên trong q trình học tập thơng qua nhiều hình thức và biện pháp khác nhau. Một hoạt động đánh giá đơn giản mà GV thường dùng đó là sử dụng câu hỏi vấn đáp, các câu hỏi tương tác trên Nearpod, Padlet, Menti,.... Sau mỗi câu chuyện, GV cho HS trả lời một hoặc một số câu hỏi tương tác với đoạn phim liên quan đến nội dung câu chuyện để đánh giá mức độ hiểu bài của HS, từ đó có cơ sở cho định hướng hoạt động học tập tiếp theo.
Ví dụ, trong giáo án ứng dụng Ai Cập cổ đại học sinh nghe audio và trả lời câu hỏi. GV tổ chức kiểm tra đánh giá qua trả lời một số câu hỏi ngắn trên Nearpod, Padlet, Menti ví dụ như một số câu hỏi sau:
1. Những điều em ấn tượng nhất về cơng trình kì vĩ này?
2. Tại sao người Ai Cập nói rằng “Mọi thứ đều sợ thời gian nhưng thời gian phải sợ Kim Tự Tháp”?
Như vậy, thông qua những câu hỏi ngắn, trong thời gian ngắn GV có thể nhận được 100% phản hồi của HS, từ đó GV nắm được mức độ hứng thú của HS khi lắng nghe câu chuyện.
- Kiểm tra đánh giá định kỳ: Kết thúc một học phần hay một chủ đề,
để đánh giá lại kết quả học tập của HS, GV cần thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá. Đánh giá không chỉ kiểm tra xem học sinh nhớ được bao nhiêu kiến thức của bài học mà chú ý đến năng lực, kỹ năng được hình thành và phát triển của HS. Do đó, chúng tơi sử dụng đa dạng các hình thức kiểm tra đánh giá, không chỉ đánh giá nội dung mà đánh giá năng lực của HS.
Ví dụ bài kiểm tra cuối kì I phần Xã hội cổ đại, thành tựu văn hoá được triển khai trong bài kiểm tra học kì I với nhiệm vụ:
73
Học sinh làm bài theo cá nhân mỗi học sinh lựa chọn 01 thành tựu văn hoá của các nền văn minh Ai Cập cổ đại/Lưỡng Hà cổ đại/Ấn độ cổ đại/Trung Quốc cổ đại/Hy Lạp cổ đại/Lưỡng Hà cổ đại để thiết kế một sản phẩm sáng tạo.
Gợi ý sản phẩm: Mơ hình, làm video, powerpoint, Bộ sưu tập tranh ảnh,…
1. Mục tiêu đánh giá
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Kiến thức Kể tên và nêu được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại, Ấn Độ cổ đại, Trung Quốc cổ đại, Hy Lạp và La Mã cổ đại.
Trình bày được ít nhất 1 thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại, Ấn Độ cổ đại, Trung Quốc cổ đại, Hy Lạp và La Mã cổ đại thông qua hình thức sản phẩm sáng tạo tự chọn (mơ hình, bộ sưu tập tranh ảnh, video,....). Năng lực Tìm hiểu lịch sử: khai thác thông tin về các thành tựu văn hoá tiêu biểu của các nền văn
Nhận thức và tư duy lịch sử: trình bày được ít nhất 1 thành tựu văn hoá tiêu biểu thời cổ đại.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đánh giá ý
nghĩa/giá trị của các thành tựu văn hoá tiêu biểu của cư dân
74
minh thời cổ đại. Ai Cập/Lưỡng Hà/Ấn Độ/Trung Quốc/Hy Lạp và La Mã cổ đại đối với cuộc sống con người đương thời và con người ngày nay.
Phẩm chất Trân trọng các thành tựu văn hoá thời cổ đại.
2. Nội dung kiểm tra
Các nội dung sẽ kiểm tra:
(1) Tên, thời gian và địa điểm ra đời của thành tựu văn hóa. (2) Đặc điểm của thành tựu văn hóa.
(3) Đánh giá ý nghĩa/giá trị về ít nhất 1 thành tựu văn hóa của cư dân cổ đại đối với cuộc sống con người đương thời và con người ngày nay.
3. Đề bài
Học sinh lựa chọn một thành tựu văn hoá của các nền văn minh Ai Cập cổ đại/Lưỡng Hà cổ đại/Ấn độ cổ đại/Trung Quốc cổ đại/Hy Lạp và La Mã cổ đại để thiết kế một sản phẩm.
a) Nội dung
- Thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Ai Cập - Lưỡng Hà cổ đại (Bài 6. Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại).
- Thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Ấn Độ cổ đại (Bài 7. Ấn Độ cổ đại). - Thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Trung Quốc cổ đại (Bài 8. Trung Quốc thời cổ đại đến thế kỉ VII).
- Thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại (Bài 9. Hy Lạp và La Mã cổ đại).
75
Thiết kế sản phẩm sáng tạo: Cẩm nang du lịch, bộ sưu tập tranh ảnh, Nearpod, Poster.
c) Nhiệm vụ
- Học sinh làm bài cá nhân.
d) Tiêu chí đánh giá BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM STT Tiêu chí Điểm 1 Hình thức sản phẩm Rõ ràng mạch lạc 0,5 Trình bày sáng tạo/đẹp mắt 0,5
Có hình ảnh minh họa (ghi đầy đủ tên, trích nguồn)
0,5
Canva: 2 – 5 trang Nearpod: 2 – 5 trang
Sưu tầm tranh ảnh: 5 – 7 trang
0,5
2 Nội dung
Nêu tên, thời gian ra đời, địa điểm ra đời của thành tựu văn hố
3
Trình bày ít nhất 3 thông tin về thành tựu (quy mơ, hình dáng, vật liệu, kiến trúc, mục đích xây dựng/sử dụng …).
4
Đánh giá ý nghĩa/giá trị về ít nhất 1 thành tựu văn hóa.
1
3 Thời gian Nộp muộn (sau mỗi 1 lần gia hạn) và không
quá 2 lần gia hạn
76
Tổng điểm 10
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH
STT Tiêu chí Điểm
1
Hình thức sản phẩm
Mơ hình có tính thẩm mĩ 0,5
Sử dụng vật liệu thân thiện với mơi trường 0,5
Kết cấu mơ hình vững chắc 0,5
Có hình ảnh minh họa (ghi đầy đủ tên, trích nguồn)
0,5
2 Nội dung
Nêu tên, thời gian ra đời, địa điểm ra đời của thành tựu văn hố
3
Trình bày ít nhất 3 thơng tin về thành tựu (quy mơ, hình dáng, vật liệu, kiến trúc, mục đích xây dựng/sử dụng …).
4
Đánh giá ý nghĩa/giá trị về ít nhất 1 thành tựu văn hóa.
1
3 Thời gian Nộp muộn (sau mỗi 1 lần gia hạn) và không quá 2 lần gia hạn
- 0,5
Tổng điểm 10
Dưới đây là một số sản phẩm minh hoạ bài làm cuối kì I của HS: (Xem thêm ở
78
79
Kết quả của bài cuối kì cho thấy rằng từ nội dung câu chuyện khơng chỉ giúp học sinh khám phá được những kiến thức cơ bản mà học sinh còn vận dụng sáng tạo vào bài kiểm tra cuối kì I với những sản phẩm tốt, chất lượng và đạt mục tiêu bài học. Như vậy, trong đánh giá thành tích học tập của học
sinh khơng chỉ đánh giá kết quả mà chú ý cả quá trình học tập. Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm phát triển năng lực, không giới hạn vào khả năng tái hiện tri thức mà chú trọng khả năng vận dụng tri thức trong việc giải quyết các nhiệm vụ được giao. Thông qua đánh giá quá trình học tập và đánh giá tổng kết chúng tơi có thể khẳng định rằng, việc sử dụng câu chuyện trong dạy học lịch sử sẽ góp phần tăng sự hứng thú u thích mơn học của HS.