Nhu cầu, mong muốn của GV & HS với sách điện tử về những câu

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng sách điện tử về những câu chuyện lịch sử trong dạy học phần xã hội cổ đại (chương trình môn lịch sử và địa lí 2018, cấp trung học cơ sở)” (Trang 40 - 45)

1 .Lý do chọn đề tài

8. Bố cục của luận văn

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.2. Nhu cầu, mong muốn của GV & HS với sách điện tử về những câu

chuyện Lịch sử

Việc khảo sát nhu cầu, mong muốn của GV với SĐT về những câu chuyện lịch sử làm cơ sở để việc thiết kế và xây dựng nội dung của sách phù hợp với thực tế hơn. Kết quả như sau:

- Đối với GV

Chúng tôi tiến hành đưa ra bố cục của SĐT về những câu chuyện Lịch sử để GV tham gia khảo sát có thể hình dung và cho ý kiến về những nội dung, cách thiết kế được đề cập đến.

32

Hình 1.2. Mong muốn của GV về cuốn sách điện tử về những câu chuyện lịch sử được thiết kế (tỷ lệ %)

Quan sát biểu đồ trên, chúng tôi thấy rằng ý kiến của GV khá là đồng đều, khơng có sự chênh lệch. Hầu như GV mong muốn có phần giới thiệu về nền văn minh (80%), các câu chuyện liên quan đến cơ sở hình thành các nền văn minh trong xã hội cổ đại (90%), các câu chuyện liên quan đến thành tựu chính của các nền văn minh trong xã hội cổ đại (90%), có nhiều hình ảnh về các nền văn minh (90%), một số gợi ý về các hoạt động dạy học phần xã hội cổ đại (70%).

- Đối với HS

Với câu hỏi: Nếu có một cuốn SĐT về những câu chuyện Lịch sử trong học phần Xã hội cổ đại em mong muốn cuốn sách được cấu trúc như thế nào? thì thu được kết quả sau:

Bảng 1.7. Mong muốn của học sinh về cuốn sách điện tử về những câu chuyện lịch sử được thiết kế (tỷ lệ %)

Mong muốn của HS Tỷ lệ

1. Giới thiệu nền văn minh. 61,5

2. Các câu chuyện Lịch sử liên quan đến cơ sở hình thành 76,5

0 20 40 60 80 100 Giới thiệu về nền văn minh Các câu chuyện Lịch sử liên quan đến cơ sở hình thành các nền văn minh trong xã hội

cổ đại

Các câu chuyện Lịch sử liên quan

đến thành tựu chính của các nền văn minh trong xã

hội cổ đại. Có nhiều hình ảnh về các nền văn minh Một số gợi ý về các hoạt động dạy học phần xã hội cổ đại.

Thầy/cô mong muốn cuốn sách E-book về những câu chuyện Lịch sử trong dạy học phần Xã hội cổ đại được thiết kế và

33 các nền văn minh trong xã hội cổ đại.

3. Các câu chuyện Lịch sử liên quan đến thành tựu chính của các nền văn minh trong xã hội cổ đại.

72,2

4. Có nhiều hình ảnh về các nền văn minh. 70,0 5. Một số gợi ý về các hoạt động học tập về phần Xã hội

cổ đại

51,3

Theo kết quả trên 76,5% HS thích cuốn sách điện tử có các câu chuyện lịch sử liên quan đến cơ sở hình thành các nền văn minh trong xã hội cổ đại. Tiếp theo, khoảng 72,2% HS thích cuốn SĐT về các câu chuyện Lịch sử liên quan đến thành tựu chính của các nền văn minh trong xã hội cổ đại. 70% HS mong muốn sách điện tử có nhiều các hình ảnh về nền văn minh. Sau đó, có khoảng 61,5% HS mong muốn cuốn SĐT giới thiệu về nền văn minh và cuối cùng có khoảng 51% HS mong muốn có các hoạt động học tập phần Xã hội cổ đại.

Như vậy thông qua ý kiến của GV và HS tương đối đồng nhất về việc chọn các câu chuyện Lịch sử liên quan đến cơ sở hình thành các nền văn minh trong xã hội cổ đại; Các câu chuyện Lịch sử liên quan đến thành tựu chính của các nền văn minh trong xã hội cổ đại; sách có nhiều hình ảnh về các nền văn minh; Sách giới thiệu nền văn minh và các hoạt động học tập phần Xã hội cổ đại.

Những vấn đề cần giải quyết

Việc khảo sát lấy ý kiến phản hồi của GV và HS, ngoài việc đưa ra những đánh giá, nhận xét về thực trạng dạy và học môn Lịch sử ở trường THCS và việc ứng dụng CNTT vào trong dạy học, còn đặt ra những vấn đề giải quyết nhằm nâng cao chất lượng học tập và áp dụng có hiệu quả CNTT trong quá trình dạy và học.

Thứ nhất, ứng dụng CNTT là một trong những phương pháp đổi mới dạy học Lịch sử hiện nay. Từ thực trạng ứng dụng CNTT là một trong những

34

phương pháp nhằm đổi mới và nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Lịch sử. Ngoài ra, với điều kiện tác động do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID 19 và sự bùng nổ của công nghệ 4.0 hiện nay, đã xuất hiện nhiều hơn những trang web, phần mềm hỗ trợ cho việc dạy và học. Do đó, GV khơng cần mất quá nhiều thời gian để có một bài giảng sinh động và truyền tải nhiều thông tin bài học bổ ích.

Thứ hai, đối với GV việc nghiên cứu học tập các phần mềm, ứng dụng mới, ứng dụng vào trong bài học cịn gặp khó khăn, cần được khắc phục.

Nguyên nhân là do hạn chế trong ngoại ngữ, không được hướng dẫn cụ thể để sử dụng hiệu quả các phần mềm. Do đó, để phát huy được những ưu điểm mà CNTT đem lại cho quá trình dạy học, địi hỏi cả GV và HS phải nỗ lực hơn nữa trong việc tiếp cận CNTT, đặc biệt là học tập và ứng dụng đa dạng các hình thức dạy học để đáp ứng trong thời đại mới và giúp HS thêm u thích bộ mơn.

Thứ ba, HS bày tỏ sự hứng thú, u thích các tiết học có sử dụng CNTT vào các nội dung bài học giúp môn học trở nên hấp dẫn hơn. Đối với bộ môn

Lịch sử – dạy về quá khứ, việc có thêm hình ảnh, video làm cho HS có thể dễ dàng hình dung hơn về các sự kiện lịch sử, các thời kì lịch sử cụ thể đã xảy ra ở trong q khứ. Ngồi ra, HS cũng khơng gặp nhiều khó khăn trong việc tìm hiểu, ứng dụng các phương pháp học tập từ việc sử dụng CNTT. Chính vì vậy, u cầu của GV cần có cách tiếp mới, phù hợp với việc phát triển năng lực của HS.

Thứ tư, cả GV và HS đều mong muốn có một cuốn SĐT về những câu chuyện lịch sử liên quan đến nền văn minh trong Xã hội cổ đại, với cấu trúc:

1. Giới thiệu nền văn minh.

2. Các câu chuyện Lịch sử liên quan đến cơ sở hình thành các nền văn minh trong xã hội cổ đại.

35

3. Các câu chuyện Lịch sử liên quan đến thành tựu chính của các nền văn minh trong xã hội cổ đại.

4. Có nhiều hình ảnh về các nền văn minh.

5. Một số gợi ý về các hoạt động học tập về xã hội cổ đại.

Đó chính là cơ sở để chúng tôi xây dựng SĐT về những câu chuyện lịch sử Phần Xã hội cổ đại trong dạy học ở cấp THCS.

TIỂU KẾT CHƢƠNG I

Trong chương I, chúng tôi đưa ra một số khái niệm liên quan đến đề tài như: Sách điện tử là gì?; Câu chuyện là gì?; Câu chuyện lịch sử là gì?; Sách điện tử về những câu chuyện lịch sử là gì?. Ngồi ra, chúng tơi đưa ra những yêu cầu khi thiết kế sách điện tử. Đồng thời, chúng tơi khẳng định vai trị, ý nghĩa của việc thiết kế và sử dụng sách điện tử về những câu chuyện Lịch sử trong dạy học phần Xã hội cổ đại (Lịch sử – Địa lý 6).

Ngồi ra, để có những nhận xét khách quan, khoa học việc ứng dụng CNTT và thiết kế, sử dụng…, chúng tôi tiến hành điều tra thực tiễn GV và HS ở hai trường là THCS Pascal và THCS Ái Mộ. Qua khảo sát, kết quả cho thấy rằng hầu hết các GV và HS đều mong muốn ứng dụng CNTT vào dạy học và học tập để thay đổi phương pháp dạy, học tập cho bộ môn Lịch sử. Tuy nhiên, nhìn chung với GV việc lựa chọn cơng cụ và sử dụng CNTT cịn gặp phải khó khăn. Thiết kế và sử dụng sách điện tử cũng là một cách tiếp cận CNTT mới, giúp đỡ, hỗ trợ GV trong dạy học phần Xã hội cổ đại tại trường THCS. Vì vậy, để nâng cao chất lượng dạy và học về những câu chuyện lịch sử phần xã hội cổ đại nói riêng, cần có nghiên cứu để xây dựng nội dung, hình thức và các biện pháp sử dụng hiệu quả SĐT về những câu chuyện lịch sử. Quy trình thiết kế và biện pháp sử dụng SĐT về những câu chuyện lịch sử trong dạy học

36

CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG SÁCH ĐIỆN TỬ VỀ NHỮNG CÂU CHUYỆN LỊCH SỬ TRONG DẠY

HỌC PHẦN XÃ HỘI CỔ ĐẠI

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng sách điện tử về những câu chuyện lịch sử trong dạy học phần xã hội cổ đại (chương trình môn lịch sử và địa lí 2018, cấp trung học cơ sở)” (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)