1 .Lý do chọn đề tài
8. Bố cục của luận văn
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.2. Vai trò, ý nghĩa của việc thiết kế và sử dụng sách điện tử về những câu
câu chuyện lịch sử được thiết kế và sử dụng bằng các thiết bị kỹ thuật số, bao gồm những tư liệu đa phương tiện được đóng gói để xem dưới dạng đọc và nghe, xem hình ảnh hoặc đọc, nghe và tương tác.
Thiết kế SĐT về những câu chuyện lịch sử là quá trình tạo ra một
cuốn sách trên nền tảng CNTT, có tư liệu đa phương tiện kể về những câu chuyện liên quan đến các sự kiện lịch sử nhằm phát triển năng lực của học sinh. Trong phạm vi của đề tài, SĐT được thiết kế bằng công cụ đồ họa Canva và kết hợp với Padlet, Nearpod, Mentimeter để tăng tính tương tác với người học.
Sử dụng SĐT về những câu chuyện LS là cách thức GV hướng dẫn
HS khai thác tư liệu trong sách, thực hiện các hoạt động học tập tương tác với sách để đạt được mục tiêu bài học. Đồng thời, SĐT giúp GV và HS có thêm nguồn thông tin phong phú về những vấn đề lịch sử liên quan nhằm hỗ trợ cho q trình dạy và học mơn Lịch sử ở cấp THCS.
1.1.2. Vai trò, ý nghĩa của việc thiết kế và sử dụng sách điện tử về những câu chuyện Lịch sử câu chuyện Lịch sử
1.1.2.1. Vai trò
Việc thiết kế sách điện tử về những câu chuyện Lịch sử trong dạy học Lịch sử có vai trò quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Đây là cách hiện đại hóa phương pháp truyền thống, thay vì phương pháp kể chuyện trong mỗi bài học, sách điện tử sẽ giúp học sinh khám phá những câu chuyện Lịch sử qua audio hay những hình ảnh và video hấp dẫn giúp tăng sự hứng thú bài học. Bên cạnh đó, sách điện tử cịn được sử dụng như một tư liệu dạy học giúp hỗ trợ quá trình dạy học một cách hiệu quả và ứng dụng CNTT trong đổi mới dạy học hiện nay.
17 Sử dụng sách điện tử có vai trị cụ thể sau:
Đối với giáo viên: Việc thiết kế và sử dụng sách điện tử sẽ góp phần
đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử, nâng cao chất lượng học tập cho bộ môn đối với HS. Bên cạnh đó, việc thiết kế sách điện tử sẽ giúp GV có thêm tư liệu dạy học phong phú, giúp học sinh hứng thú tìm hiểu về bộ mơn LS nói chung và dạy học phần Xã hội cổ đại nói riêng và đồng thời giúp HS thêm u thích mơn học.
Đối với học sinh: Với ưu điểm gọn nhẹ, có thể điều chỉnh kích cỡ, màu
sắc; khả năng lưu trữ thơng tin đồ sộ, ít chi phí mà người dùng có thể sở hữu một cuốn sách có nội dung lớn, thiết kế và màu sắc bắt mắt, SĐT là một nguồn tài liệu hỗ trợ HS tự học, tìm hiểu khám phá bài học đồng thời SĐT cịn là cơng cụ học tập giúp HS học tập hiệu quả. SĐT cịn có thể chuyển tải được đầy đủ thơng tin thơng qua các hình ảnh, âm thanh, video,… góp phần làm cho mơn Lịch sử trở nên hấp dẫn, hứng thú hơn đối với HS. SĐT góp phần phát triển tính độc lập, sáng tạo của người học. Ngồi ra, SĐT giúp kích thích hứng thú, trí tưởng tượng của người học. Bên cạnh đó, SĐT có thể sử dụng nhiều lần, lâu dài và ở mọi nơi khi có Internet, phù hợp học cả online và offline và trong bối cảnh Covid hiện nay và có thể thấy rằng SĐT góp phần thúc đẩy và thu hút học sinh học tập và phát triển tình yêu đọc sách. Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm của SĐT thì nhược điểm của SĐT có thể dễ dàng nhận thấy trong quá trình sử dụng SĐT cũng có các tính năng gây mất tập trung và ngồi ra cịn là sự thiếu tương tác giữa người dạy và các người học với nhau. Vì vậy, GV cần lưu ý điều này trong quá trình hướng dẫn HS sử dụng sách.
1.1.2.2. Ý nghĩa
Về cung cấp kiến thức: SĐT cung cấp cho HS về những câu chuyện Lịch sử văn minh, những câu chuyện này sẽ giới thiệu về những nét đặc trưng tiêu biểu về cơ sở hình thành các nền văn minh thời cổ đại, các thành tựu tiêu
18
biểu của các nền văn minh phương Đơng – Tây thời kì cổ trung đại. Bên cạnh đó, việc sử dụng SĐT giúp mở rộng thêm kiến thức trong SGK về những câu chuyện nhằm tìm hiểu, khám phá thêm những kiến thức mới về nền văn minh thế giới. Ví dụ sử dụng sách điện tử trong dạy học bài “Ai Cập cổ đại”
giúp HS có hiểu biết về kiến trúc tiêu biểu của nền văn minh Ai Cập qua câu chuyện Kim tự tháp được xây dựng như thế nào… HS được cung cấp kiến thức mở rộng về câu chuyện “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nile”, HS được
khám phá thêm kiến thức về cơ sở hình thành nền văn minh Ai Cập (nội dung mở rộng so với sách giáo khoa – tạo hứng thú cho HS khám phá về nền văn minh Ai Cập cổ đại nói riêng và nền văn minh thế giới nói chung).
Về năng lực: dưới đây là bảng mô tả năng lực qua các bài trong phần
“Xã hội cổ đại”.
Bài Năng lực
Ai Cập, Lƣỡng Hà cổ đại.
- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thơng qua hoạt động tìm hiểu về nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại.
- Năng lực môn học:
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua hoạt động khai thác và sử dụng tranh ảnh tìm hiểu về nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại.
Ấn Độ cổ đại - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo thơng qua hoạt động tìm hiểu về nhà nước Ấn Độ cổ đại.
- Năng lực mơn học:
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử thơng qua hoạt động khai thác và sử dụng bản đồ tìm hiểu về điều kiện tự nhiên dẫn đến sự hình thành nền văn minh Ấn Độ cổ
19
đại; thành tựu văn minh.
+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua hoạt động kết nối thơng tin và trình bày về về đặc điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ cổ đại qua sơ đồ đẳng cấp trong xã hội của Ấn Độ thời cổ đại
Trung Quốc cổ đại - Năng lực chung: năng lực tự học và tự chủ thơng qua hoạt động tìm hiểu về các thành tựu của nền văn minh Trung Quốc trên Cohota.
- Năng lực môn học: năng lực tìm hiểu lịch sử thơng qua hoạt động khai thác và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu q trình Tần Thủy Hồng thống nhất Trung Quốc.
Hy Lạp và La Mã cổ đại
- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo thông qua hoạt động tìm hiểu về nhà nước Hy Lạp và La Mã cổ đại.
- Năng lực mơn học:
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua hoạt động khai thác và sử dụng bản đồ tìm hiểu về điều kiện tự nhiên dẫn đến sự hình thành nền văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại; thành tựu văn hoá Hy Lạp và La Mã cổ đại.
+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua hoạt động kết nối thơng tin và trình bày về về đặc tổ chức nhà nước thành bang/đế chế của Hy Lạp và La Mã cổ đại.
Về phẩm chất: Thông qua việc khám phá các tư liệu của SĐT, nghe câu
chuyện, thực hiện các hoạt động học tập sẽ giúp HS có ý thức trân trọng và góp phần bảo tồn những thành tựu của văn minh thế giới. Ví dụ sử dụng
20
SĐT trong bài Ai Cập cổ đại giúp học sinh có thêm hiểu biết kiến thức về nền văn minh Ai Cập cổ đại và thành tựu kiến trúc – Kim tự tháp là một trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại còn tồn tại đến ngày nay thì HS hình thành phẩm chất có ý thức trân trọng và trách nhiệm bảo tồn và gìn giữ nền văn minh nhân loại.