1 .Lý do chọn đề tài
8. Bố cục của luận văn
2.4. Một số biện pháp sử dụng sách điện tử về những câu chuyện Lịch sử
2.4.2. Sử dụng SĐT về những câu chuyện Lịch sử để hình thành kiến thức mớ
mới phần Xã hội cổ đại.
Trong một tiết học, thời lượng dành cho hình thành kiến thức là chính và trọng tâm của giờ học, chiếm nhiều thời gian nhất trong tiết học (khoảng 30 - 35 phút/45 phút), chiếm khoảng 70% thời lượng trong phân phối chương trình mơn học. GV cần thiết kế các hoạt động đa dạng, thu hút HS, đồng thời giúp hướng dẫn HS khám phá và chiếm lĩnh kiến thức mới một cách tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo, địi hỏi GV phải sử dụng linh hoạt và đa dạng các phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học.
Ý nghĩa của việc sử dụng câu chuyện trong việc hình thành kiến thức giúp GV và HS có nguồn tài liệu phong phú và góp phần giúp cho tiết học thú vị và hấp dẫn hơn.
Cách thức triển khai nói chung:
Bước 1. Định hướng cho HS trước khi nghe câu chuyện.
Bước 2. Nghe/xem kể chuyện (nghe câu chuyện, radio) và suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Bước 3. HS nghe audio và hoàn thành nhiệm vụ. Bước 4. Định hướng và mở rộng cho HS tìm hiểu.
* Ví dụ cho bài Ai Cập cổ đại, GV định hướng và công bố nhiệm vụ trả lời
câu hỏi trước khi nghe câu chuyện về Kim Tự Tháp như: 1. Những điều con ấn tượng nhất về cơng trình kỳ vĩ này?
2. Tại sao người Ai Cập nói rằng “Mọi thứ đều sợ thời gian nhưng thời gian phải sợ Kim tự tháp”?
Sau khi lắng nghe GV định hướng và hiểu rõ nhiệm vụ, HS được nghe câu chuyện về Kim tự tháp Ai Cập như sau:
55
“Ta da, xin chào tất cả các bạn! Tôi là Quỳnh Anh, hướng dẫn viên du lịch của công ty Tú Anh travel. Hôm nay, tôi sẽ kể chuyện cho các bạn nghe về hành trình khám phá kim tự tháp Giza nhé! Và bây giờ, chúng ta cùng bắt đầu thôi. Let‟s go! Chắc hẳn, khi nhắc đến Ai Cập, con người ta đã nghĩ ngay đến kim tự tháp Giza, một trong những 7 kỳ quan nhân tạo của thế giới cổ đại. Tại kim tự tháp đứng ở vị trí trung tâm của quần thể kiến trúc được UNESCO công nhận là di sản văn minh nhân loại vào năm 1979 và ít ai biết được, đây là một trong những kì quan duy nhất của thế giới cổ đại và được lưu giữ đến tận bây giờ.
Vậy kim tự tháp hình gì? Được xây từ bao giờ? Hiện ở đâu?
Kim tự tháp hình chóp, có đáy là hình vng với 4 mặt bên là tam giác đều. Cơng trình này được xây dựng vào khoảng thời gian từ năm 2580 – 2560 TCN. Tất cả các kim tự tháp được xây dựng tại bờ phía tây của sơng Nile, hướng về phía mặt trời lặn và là biểu tượng vùng đất của những người chết trong Ai Cập cổ đại với quan niệm rằng linh hồn của các Pharaoh sẽ hòa cùng với ánh mặt trời và tiếp tục chu trình bất diệt cùng vịng thái dương. Hình dạng của kim tự tháp Ai Cập được cho là tượng trưng cho mô đất nguyên thủy, điều mà người Ai Cập tin là từ đó Trái Đất được tạo ra cũng như những tia nắng mặt trời chiếu xuống. Bề mặt của hầu hết các kim tự tháp được lát bằng đá vơi trắng đánh bóng tạo nên một vẻ bề ngồi lộng lẫy khi quan sát từ xa.
Vậy kim tự tháp là gì? Trong suy nghĩ của đa số chúng ta, các kim tự tháp chỉ có riêng ở Ai Cập nhưng thực tế, dạng cơng trình này có ở khắp nơi trên thế giới và là tác phẩm của rất nhiều nền văn hóa khác nhau, với mỗi nền văn hóa kim tự tháp lại có những đặc điểm và mục đích sử dụng rất riêng. Với người Ai Cập cổ đại, kim tự tháp là cơng trình được xây dựng và sử dụng như một lăng mộ dành cho nhà vua. Đây cũng là các kim tự tháp nổi tiếng và bí ẩn nhất thế giới cổ đại. Theo sử sách, các nhà vua ngay sau khi lên ngôi, việc đầu
56
tiên họ làm sẽ là bắt đầu xây dựng kim tự tháp cho chính mình. Ngồi ra, một số truyền thuyết cũng cho rằng, kim tự tháp là nơi người Ai Cập bảo vệ các bí mật vĩ đại nhất của mình. Về tên gọi, kim tự tháp Giza, kim tự tháp Kheops hay kim tự tháp Khufu đều là một tên chung cho đại kim tự tháp Ai Cập này. Người ta cho rằng Kheops chính là tên của vị Pharaoh Keop và kim tự tháp này là của ngài nên mới có tên như vậy. Đây là kim tự tháp cổ nhất trong 130 kim tự tháp ở Ai Cập khoảng 4500 tuổi.
Cơng trình này được xây trong bao lâu? Tại kim tự tháp Giza được xây trong khoảng thời gian 24 năm, từ khoảng năm 2560 TCN là lăng mộ của Pharaoh Cheops thuộc triều đại thứ tư thời Ai Cập cổ đại.
Vì sao người Ai Cập lại xây kim tự tháp? Theo những tài liệu ghi lại, người Ai Cập cổ đại có niềm tin mãnh liệu vào sự hồi sinh, bất tử, họ cho rằng trong cát bụi cuộc đời, chính là chúng ta đang ở trong cái chết nên để đón cái sống phải chuẩn bị thật chu đáo. Họ chuẩn bị rất chu đáo cho cái chết trong tương lai bằng cách coi trong xây dựng lăng mộ vì nhà ở là nơi tạm nghỉ, một táng mới chính là vĩnh cửu. Những người Ai Cập cổ đại chôn những vật dụng của họ trong kim tự tháp từ những đồ dùng hàng ngày đến những thứ đồ quý giá như vàng bạc đá quý. Họ tin rằng, những người chết sẽ sử dụng những đồ dùng ở thế giới bên kia. Các kim tự tháp chính là mộ táng của các Pharaoh hồng đế của cải.
Vậy làm thế nào để xây dựng được cơng trình kỳ vĩ này? Kiến trúc sư xây kim tự tháp được biết đến đầu tiên là imhotep, một kỹ sư, bác sĩ và nhà khoa học nổi tiếng của Ai Cập cổ đại. Trong số các kim tự tháp ở Ai Cập, Kheops chính là cơng trình kỳ vĩ nhất với chiều cao lên tới 146 m, chiều dài đáy là 227,7 m. Chỉ với việc khơng có la bàn những người xưa vẫn xây dựng nền móng kim tự tháp chính xác nhờ vào quan sát vị trí các chịm sao đã là một sự kì diệu. với mức độ dung sai của nền móng kim tự tháp là mốc cạnh dưới 2cm vng góc giữa 11cm và tâm điểm dung sai 360 độ so với la bàn.
57
Để xây dựng được cơng trình này, người ta phải sử dụng tới 2,5 triệu m2 đá với diện tích đáy lên tới 52298,16 m2. Điều gây ngạc nhiên hơn nữa cho các nhà nghiên cứu là dù cơng trình đồ sộ như vậy, vạch kép giữa hai khối đá khít khơng q 5 mm độ chênh lệch giữa các góc chỉ dao động từ 8 đến 15 cm, những số liệu này cho thấy trí tuệ và sự chính xác gần như tuyệt đối của người Ai Cập cổ đại. Ba kim tự tháp Giza được xây dựng đúng vị trí của ba ngơi sao lớn nhất trong chòm sao Orion, trong Ai Cập cổ đại, chòm sao Orion tượng trưng cho vị thần của sự tái sinh. Khi ánh mặt trời chiếu vào những viên đá phản chiếu ánh sáng khiến kim tự tháp tỏa sáng như một viên ngọc quý. Khi phản chiếu ánh sáng, kim tự tháp có thể được nhìn thấy từ mặt trăng. Theo ước tính của các nhà khoa học thì để xây dựng một kim tự tháp cần khoảng 100000 người, với nhiều câu chuyện kể lại, các kim tự tháp được xây dựng bởi nô lệ và tù nhân. Nhưng trên thực tế, có thể những người xây dựng kim tự tháp này là những người thợ tay nghề cao và được trả lương. Mặc dù người Ai Cập cổ đại thường khắc những ký hiệu hoặc chữ tượng hình trên các kiến trúc của mình tuy nhiên cho đến nay chúng ta vẫn chưa tìm thấy bất kì kí hiệu hay chữ tượng hình nào bên trong kim tự tháp Giza.
Nhiệt độ trong kim tự tháp là bao nhiêu? Mặc dù lượng nhiệt bên ngoài các kim tự tháp là rất lớn do đây là vùng sa mạc nóng quanh năm nhưng nhiệt độ bên trong của kim tự tháp ln ổn định ở 200
C.
Vì sao người Ai Cập cổ đại lại làm được như vậy? Đó là một bí ẩn mà hiện nay các nhà khoa học vẫn tiếp tục tìm câu trả lời. Liệu có phải người Ai Cập biết đến số Pi nhờ kim tự tháp? Kim tự tháp cũng chứng minh một điều là người Ai Cập đã biết đến số Pi, một hằng số mà sau này Archimedes được coi là người đã phát hiện ra. Các kim tự tháp ln có 1 tỷ lệ kích thước rất chuẩn dựa trên việc tính tốn được theo số Pi. Ví dụ, như kim tự tháp Kheops, chúng ta lấy hai lần chiều cao đáy chia cho diện tích đáy, chúng ta sẽ được số
58
Pi. Đây được coi là tỷ lệ chuẩn và hiệu quả nhất để xây dựng những kiến trúc như thế này.
Bên cạnh đó, các kim tự tháp cũng được làm chi li đến mức dù được ghép từ các khối đá lớn riêng biệt nhưng chúng ta thậm chí khơng thể luồn một lưỡi dao sắc mạnh vào giữa hai phiến đá. Tại kim tự tháp Keop, chiều cao chênh lệch giữa hai cạnh đối diện ở mức dưới 2cm, một độ chính xác đến kinh hồng nhất trong điều kiện người Ai Cập khơng có các máy đo đạc chính xác như hiện tại. Tiếp theo là cách mà người Ai Cập hiểu về hiệu ứng nhiệt và một số yếu tố cho đến nay khoa học vẫn chưa thể làm rõ. Không gian bên trong các kim tự tháp được cho là sẽ đảm bảo điều kiện hoàn hảo về nhiệt độ, độ ẩm để giúp bảo quản xác của các Pharaoh một cách tốt nhất và hoàn hảo nhất.
Cuối cùng phải kể đến sự hiểu biết đến đáng kinh ngạc về thiên văn, các chòm sao và các định hướng xuất sắc của người Ai Cập. Chỉ bằng cách quan sát các vì sao, họ đã định hướng một cách chính xác gần như tuyệt đối, sai số dưới 3 độ.
Câu chuyện về hành trình khám phá kim tự tháp Giza đến đây là kết thúc rồi. Xin cảm ơn các bạn đã lắng nghe và các bạn hãy nhớ luôn đồng hành và ủng hộ những siêu phẩm từ dự án trợ giảng cùng cô Tú nhé! Xin chào và hẹn gặp lại! Bye bye!”
Kết quả thử nghiệm ở lớp 6A cho thấy có 36/36 HS tương tác tích cực với SĐT và đưa ra những câu trả lời thú vị như sau:
1. Những điều con ấn tượng nhất về cơng trình kỳ vĩ này? - Là người xưa rất giỏi.
- Rất biết quý trọng các vị vua.
2. Tại sao người Ai Cập nói rằng “Mọi thứ đều sợ thời gian nhưng thời gian phải sợ Kim Tự Tháp”?
59
+ Vì nó rất vĩ đại và trường tồn theo thời gian cho đến tận bây giờ.
(HS Nguyễn Hà Linh) Câu trả lời khác:
1. Điều con ấn tượng nhất về cơng trình kì vĩ này: được xây dựng ngay sau một Pha-ra-ơng lên ngơi.
2. Vì Kim tự tháp đã trải qua hàng nghìn năm vẫn đứng vững, khơng hề hỏng hóc. Đây cũng là nơi chơn cất các Pha-ra-ơng.
(HS Đỗ Lâm Vy) Ngồi ra, có một số con đã đưa ra một số câu hỏi thú vị như con Trần Trí Dũng đưa ra câu hỏi: Tại sao người Ai Cập có thể xây dựng được Kim Tự Tháp kỳ vĩ tới tận ngày nay vẫn trường tồn với thời gian?
Hình 2.7. Mức độ tương tác với SĐT của học sinh
* Ví dụ cho bài Ấn Độ cổ đại, HS được lắng nghe câu chuyện về Chế độ đẳng
60
“Bạn có biết khơng, văn minh cổ Ấn Độ cũng là một trong những ngọn nguồn văn hóa nổi tiếng của thế giới. Ngay từ 5000 năm trước, trên bán đảo Ấn Độ đã hình thành những nền văn hóa và tập tục độc đáo.
Cư dân ở Ấn độ vốn làm nghề nông và sản xuất thủ công nghiệp, họ đã xây dựng được nhiều thành thị, sáng tạo ra chữ viết của riêng mình. Nhưng vào năm 2000 TCN, người da trắng từ phương Tây Bắc đến chinh phục họ. Những người da trắng này tự xưng là “Arian” có nghĩa là tộc người “xuất thân cao quý”. Chúng gọi những người da đen bản địa là người man rợ, sau này, chúng đưa vào màu da “xuất thân”, lập ra chế độ chủng tính ở Ấn Độ. Chế độ “chủng tính” hay cịn gọi là chế độ Varna phân chia nhân dân thành bốn đẳng cấp.
Đẳng cấp thứ nhất – Brahman tức Bà-la-môn là những tăng lữ (quý tộc chủ trì việc tế lễ đạo Bà-la-mơn) người da trắng. Họ tự nhận mình là hạng cao thượng, sinh từ miệng Phạm Thiên (Brahma – Đấng Tối cao của Hindu giáo) thay Phạm Thiên cầm cương lãnh đạo tinh thần dân tộc, nên có quyền ưu tiên được tơn kính, và an hưởng cuộc đời sung sướng nhất.
Đẳng cấp thứ hai là Kca-tri-a gồm tầng lớp quý tộc, vương cơng và vũ sĩ, có thể làm vua và các thứ quan lại. Họ tự cho mình sinh từ cánh tay Phạm Thiên, thay mặt cho Phạm Thiên nắm giữ quyền hành thống trị dân chúng. Họ họp thành tập đoàn quý tộc quân sự – hành chính, nắm quân đội và chính quyền. Nhà vua thường là người thuộc tầng lớp này.
Đẳng cấp thứ ba là Vai-cy-a gồm đại đa số là nông dân, thợ thủ công và thương nhân. Họ thuộc tầng lớp bình dân, có một số giàu có lên. Tuy họ khơng có được đặc quyền trong xã hội, phải nộp sưu thuế phục vụ lớp người bóc lột thuộc hai tầng lớp trên, song họ vẫn có thân phận tự do.
Đẳng cấp thứ tư là Sudra (su-đờ-ra) gồm đại bộ phận là cư dân bản địa bị chinh phục, nhiều người là nô lệ, là kẻ tôi tớ đi làm thuê làm mướn. Họ thuộc địa vị thấp kém nhất, không được pháp luật bảo hộ, không được tham
61
gia vào các hoạt động tôn giáo. Nếu một người Sudra (su-đờ-ra) dám cả gan nghe trộm tụng kinh sẽ bị đổ thiếc nung chảy vào tai.
Việc phân biệt sang hèn giữa các đẳng cấp rất rõ ràng, ranh giới rất khắt khe. Lại cịn quy định những người khơng cùng đẳng cấp không được lấy nhau. Nếu lấy nhau, những đứa trẻ sinh ra và cha mẹ chúng đều bị gọi là “tiện dân”, là “người không thể đến gần”. Nếu một người Brahman do sơ ý chạm phải thân thể kẻ „„tiện dân” thì coi như gặp phải uế khí, khi về nhà phải lập tức tắm rửa. Bình thường, “tiện dân” chỉ có thể trú ngụ ở ngồi làng, đi trên đường phải luôn gõ vào chiếc lọ sành để báo cho người ở đẳng cấp cao không được tiếp xúc với họ. Sự phân biệt đẳng cấp ở Ấn Độ thời cổ đại vẫn để lại những tàn dư trong xã hội Ấn Độ ngày nay. Mặc dù khơng cịn được chính thức cơng nhận nhưng chế độ phân biệt đẳng cấp vẫn có ảnh hưởng nặng nề trong xã hội Ấn Độ, đặc biệt là tại các khu vực nông thôn”.
Sau khi lắng nghe câu chuyện về chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ, HS trả lời câu hỏi tương tác với SĐT trên Menti.
Ngoài ra, vẫn ở bài Ấn Độ cổ đại, HS được lắng nghe câu chuyện về
Chùa Hang Ajanta cụ thể:
“Chùa Hang Ajanta tọa lạc ở lưng chừng núi, bên dưới hang động là dịng sơng Waghora uốn khúc. Hang động được bố trí theo dạng hình móng ngựa, khoét sâu vào bên trong vách núi đá thẳng đứng cao 76m. Di tích hang động Ajanta có tất cả 30 hang, bao gồm Thánh đường Phật giáo và các khu phụ cận. Các nhà khảo cổ đã đánh dấu các hang theo số thứ tự. Quần thể hang động Ajanta không được tạo dựng trong một thời kỳ liên tục nên các nhà nghiên cứu phân chia các hang động theo từng thời kỳ xây dựng. Cụm hang được tạo dựng vào giai đoạn đầu thế kỷ II trước Công nguyên gồm hang số 8, 9, 10, 12, 13, 15 mang nhiều màu sắc của Phật giáo nguyên thủy. Cụm hang sau được xây dựng vào thế kỷ V, mang màu sắc Phật giáo mới và một số hang