1 .Lý do chọn đề tài
8. Bố cục của luận văn
2.5. Thử nghiệm sư phạm
2.5.3. Phương pháp thử nghiệm
Phương pháp đánh giá thử nghiệm sư phạm:
Về mặt định lượng: Chúng tôi xây dựng câu hỏi khảo sát về mức độ hứng thú
về các câu chuyện lịch sử sau các bài học chủ đề Xã hội cổ đại.
Về mặt định tính:
Về hình thức tổ chức, tiến trình giờ dạy thử nghiệm được triển khai theo trình tự của một giờ dạy học. Các hoạt động dạy học được thiết kế trên nền tảng CNTT và khai thác các ứng dụng Nearpod, Padlet, câu chuyện vào các hoạt động dạy học. Các hoạt động dạy học đề cao việc phát triển năng lực học sinh, lấy người học làm trung tâm, giáo viên đóng vai trị là người hướng dẫn, định hướng, hỗ trợ HS khi cần thiết.
Thông qua giờ dạy thử nghiệm, kết quả sư phạm được đánh giá dựa trên các phương diện sau:
1. Kiến thức: Học sinh đã đạt được những mục tiêu sau:
Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (các dịng sơng, đất đai, màu
81
thành lập nhà nước của người Ai Cập; Kể được tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập.
2. Các kỹ năng mà HS đã được thực hành thông qua giờ học sử dụng Padlet, Nearpod.
3. Thái độ học tập: GV thông qua quan sát, đánh giá HS trong quá trình dạy học dựa trên những mặt biểu hiện sau:
+ Có tinh thần, thái độ, hứng thú, say mê trong khi làm bài tập.
+ Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử thơng qua hoạt động tương tác với SĐT,..
+ Tổng hợp đánh giá từ các nhóm GV và HS.
* Kế hoạch thực hiện:
Quá trình chuẩn bị: GV chuẩn bị giáo án chi tiết, liệt kê các thao tác cần chuẩn bị.
Về hình thức tổ chức, tiến hành giờ dạy thử nghiệm được triển khai theo trình tự của một giờ dạy học bài 6. Ai Cập cổ đại. Các hoạt động dạy học được thiết kế dựa trên nền tảng CNTT và khai thác tối đa thế mạnh của Padlet và Nearpod vào các hoạt động dạy học. Các hoạt động dạy học đề cao sự phát triển năng lực học sinh, lấy người học làm trung tâm, giáo viên đóng vai là người hướng dẫn, định hướng, hỗ trợ HS khi cần thiết.