- Nâng cao trình độ dân trí tạo điều kiện tiền đề cơ sở về trình độ học vấn để phát triển đào tạo nguồn lao động: Phát triển giáo dục toàn diện, đồng thờ
3. Thực trạng về dân số và nguồn lao động của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1999
giai đoạn 1999 - 2009
- Về dân số:
+ Gia tăng dân số của Thái Nguyên đã được kiểm soát tuy nhiên Thái Nguyên là tỉnh có quy mô dân số tương đối lớn trong vùng Đông Bắc.
+ Gia tăng tự nhiên thấp hơn trung bình cả nước, tuy nhiên một số huyện vẫn duy trì mức sinh cao.
+ 8/9 đơn vị hành chính trong tỉnh xảy ra tình trạng mất cân bằng giới tính ở nhóm tuổi sơ sinh.
+ Là tỉnh có kết cấu dân số trẻ đang có xu hướng già hóa.
+ Dân cư phân bố không đồng đều, đông đúc ở các huyện, thị phía Nam, thưa ở phía bắc của tỉnh, dân cư vẫn tập trung tới trên 70% ở nông thôn.
- Về nguồn lao động:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Tốc độ gia tăng nguồn lao động cao hơn 2,7 lần so với gia tăng dân số.
+ Tỷ số đổi mới nguồn lao động giảm nhanh từ 461,8% xuống 166,6%. + Cơ cấu phân bố lao động theo huyện, thị có sự thay đổi nguyên nhân chính là do gia tăng cơ học.
+ Tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động tham gia hoạt động kinh tế tăng từ 51,5% lên 60,4%.
+ Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chung tăng từ 85,8% lên 87,6%. + Lao động trong khu vực I giảm gầm 10% nhưng vẫn chiếm 68,3% trong cơ cấu.
+ Chất lượng lao động có tăng xong vẫn còn 77,4% chưa được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, cao hơn nhiều so với 62,0% của cả nước.
+ Tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 7,3% xuống còn 2,2%.
+ Dân số không hoạt động kinh tế giảm từ 14,2% xuống còn 12,4%. Nguyên nhân chính để không hoạt động kinh tế là do tiếp tục đi học ở cả nam và nữ.