Nhóm các cơng trình nghiên cứu về hoàn thiện pháp luật về

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về tuyển dụng lao động trong doanh nghiệp xã hội ở việt nam (Trang 31 - 33)

1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

1.2.4. Nhóm các cơng trình nghiên cứu về hoàn thiện pháp luật về

tuyển dụng lao động trong doanh nghiệp xã hội

Trong luận án "Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng

lao động ở Việt Nam" (2014) của tác giả Đỗ Thị Dung nêu ra một số các kiến

nghị cần bổ sung một số quy định đối với hợp đồng lao động ký giữa doanh nghiệp cho thuê lại lao động với ngƣời lao động thuê lại. Theo đó, hợp đồng lao động trong hoạt động cho thuê lại lao động đƣợc coi là trƣờng hợp đặc biệt. Ngoài ra cần sửa đổi quy định về thời hạn cho thuê/thuê lại lao động. Theo đó, thời hạn cho thuê/thuê lại lao động hoàn toàn do các bên tự thỏa thuận, nhƣng tối đa không quá thời hạn Giấy phép hoạt động cho thuê lại là

36 tháng (khơng tính trƣờng hợp gia hạn). Với thời hạn này mới có thể đảm bảo đƣợc quyền lợi của doanh nghiệp cho thuê, cũng nhƣ đáp ứng nhu cầu lao động của bên thuê lại đối với một số công việc trong thời gian xác định. Từ đó, góp phần bảo đảm quyền lợi về việc làm, thu nhập của NLĐ làm việc trong doanh nghiệp cho thuê lại lao động.

Trong luận văn ―Thực trạng pháp luật về quyền quản lý lao động của

người sử dụng lao động ở Việt Nam‖ (2019) của tác giả Nguyễn Ngọc Mai có

đƣa ra giải pháp về quyền tuyển lao động. Theo tác giả, pháp luật lao động Việt Nam đã có quy định về quyền của ngƣời lao động trong việc tự do lựa chọn việc làm. Tuy nhiên tình trạng nhiều ngƣời sử dụng lao động khi tuyển lao động lại không nhận ngƣời lao động ở một số địa phƣơng vào làm việc đã vi phạm về quyền tự do lựa chọn việc làm của ngƣời lao động là do pháp luật còn thiếu quy định cụ thể. Do vậy để phù hợp và bảo vệ quyền tự do lựa chọn việc làm của ngƣời lao động thì pháp luật nên bổ sung vào quy định các hành vi bị nghiêm cấm tại Điều 8 Bộ luật Lao động về việc cấm phân biệt về khu vực địa lý (vùng miền).

Ngoài ra, quy định về quyền tuyển lao động của ngƣời sử dụng lao động là tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài tại Việt Nam theo quy định tại Nghị định số 75/2014/NĐ-CP ngày 28/7/2014 của Chính phủ đã thể hiện sự phân biệt các đơn vị sử dụng lao động với nhau. Theo quy định này thì ngƣời sử dụng lao động là tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài tại Việt Nam muốn tuyển lao động thì trƣớc hết phải thơng qua các tổ chức có thẩm quyền tuyển, quản lý ngƣời lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nƣớc ngồi. Dù Nghị định ban hành và có hiệu lực thi hành chƣa lâu nhƣng theo tác giả việc quy định nhƣ vậy không thực sự cần thiết. Hiện nay Việt Nam đang trong q trình hội nhập sâu rộng thì địi hỏi hệ thống pháp luật phải thơng thống tạo điều kiện và khuyến khích các nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào thị

trƣờng trong nƣớc. Việc quy định phân biệt nhƣ vậy chƣa thực sự đáp ứng đƣợc với yêu cầu của quá trình hội nhập và phát triển nền kinh tế thị trƣờng.

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về tuyển dụng lao động trong doanh nghiệp xã hội ở việt nam (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)