Khái niệm pháp luật về tuyển dụng lao động trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về tuyển dụng lao động trong doanh nghiệp xã hội ở việt nam (Trang 59 - 61)

2.2. Khái niệm, nguyên tắc và nội dung pháp luật về tuyển dụng

2.2.1. Khái niệm pháp luật về tuyển dụng lao động trong doanh nghiệp

động trong doanh nghiệp xã hội

2.2.1. Khái niệm pháp luật về tuyển dụng lao động trong doanh nghiệp xã hội xã hội

Tuyển dụng lao động là một khâu quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời đây cũng là một trong các quyền của ngƣời sử dụng lao động đƣợc pháp luật ghi nhận và điều chỉnh. Trƣớc năm 1994, pháp luật không quy định điều chỉnh hoạt động tuyển dụng lao động của doanh nghiệp, tuy nhiên, do ảnh hƣởng từ nhiều yếu tố nhƣ sự cần thiết bảo vệ ngƣời lao động, cơ chế quản lý nhà nƣớc theo hƣớng dân chủ, công bằng nên pháp luật đã quy định một số nội dung của tuyển dụng lao động, chủ yếu về trình tự, thủ tục tuyển dụng và các hành vi cấm ngƣời sử dụng lao động thực hiện khi tuyển lao động. Điều này có nghĩa là ngƣời sử dụng lao động đƣợc quyền tuyển lao động theo ý muốn của mình miễn là trong khn khổ quy định của pháp luật. Lần đầu tiên quyền tuyển dụng lao động của ngƣời sử dụng lao động đƣợc pháp luật thừa nhận trong Bộ luật Lao động năm 1994, theo đó: Ngƣời sử dụng lao động có quyền tuyển chọn lao động, bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh; có quyền khen thƣởng và xử lý các vi phạm kỷ luật lao động theo quy định của pháp luật lao động [41 - Điều 8]. Ngƣời sử dụng lao động có quyền trực tiếp hoặc thơng qua các tổ chức dịch vụ việc làm để tuyển chọn lao động, có quyền tăng giảm lao động phù hợp với nhu cầu sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Bộ luật Lao động năm 2019 khẳng định trong quy định tại Điều 6, khoản 1, điểm a: Ngƣời sử dụng lao động có quyền ―Tuyển dụng, bố trí, quản lý,

điều hành, giám sát lao động; khen thưởng và xử lý vi phạm kỷ luật lao động”

[47] và Điều 11, khoản 1: ―Người sử dụng lao động có quyền trực tiếp hoặc

thơng qua tổ chức dịch vụ việc làm, doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động để tuyển dụng lao động theo nhu cầu của người sử dụng lao động‖[47].

Dƣới góc độ quyền chủ thể, quyền tuyển dụng lao động của ngƣời sử dụng lao động đƣợc hiểu là khả năng xử sự mà pháp luật cho phép ngƣời sử dụng lao động đƣợc tiến hành đối với ngƣời lao động trong hoạt động tuyển dụng. Dƣới góc độ này, quyền tuyển dụng lao động của ngƣời sử dụng lao động bao hàm những khả năng mà ngƣời sử dụng lao động có thể thực hiện trong hoạt động tuyển dụng nhƣ lựa chọn phƣơng thức tuyển dụng, đƣa ra các điều kiện tuyển dụng, địa điểm tuyển dụng... Song cũng cần lƣu ý rằng quyền tuyển dụng lao động của ngƣời sử dụng lao động là quyền có giới hạn. Đây là vấn đề có tính ngun tắc bởi khơng có quốc gia nào quy định trong pháp luật lao động cho phép ngƣời sử dụng lao động có quyền làm tất cả những gì mà họ mong muốn. Bởi ngồi lợi ích của ngƣời sử dụng lao động, pháp luật cịn nhằm bảo vệ lợi ích của ngƣời lao động và lợi ích chung của nhà nƣớc. Đồng thời, quyền tuyển dụng lao động của ngƣời sử dụng lao động không phải là quyền bất biến, mà luôn bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố về cơ chế quản lý kinh tế - xã hội, trong đó quan trọng là chế độ sở hữu, quy định của pháp luật lao động, sự ra đời và phát triển của tổ chức cơng đồn...

Dƣới góc độ là một chế định pháp luật, quyền tuyển dụng lao động của ngƣời sử dụng lao động là hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nƣớc ban hành, trong đó chứa đựng các quy định về quyền thiết lập các công cụ tuyển dụng lao động và quyền tổ chức, thực hiện tuyển dụng lao động nhằm tạo cơ sở pháp lý để ngƣời sử dụng lao động thực hiện quyền tuyển dụng lao động trong đơn vị sử dụng lao động. Dƣới góc độ này, quyền tuyển dụng lao động của ngƣời sử dụng lao động bao gồm tất cả các quyền hạn nhƣ: quyền lựa chọn phƣơng thức tuyển dụng, quyền đƣa ra các điều kiện, thời gian, địa điểm tuyển dụng... phát sinh trong quá trình tuyển dụng lao động mà họ đƣợc phép làm đối với ngƣời lao động trên cơ sở quy định của pháp luật.

rất nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau nhƣ Bộ luật Lao động, Luật Việc làm, Luật Ngƣời khuyết tật, Luật Ngƣời cao tuổi…

Từ những nghiên cứu về tuyển dụng lao động và những quy định của pháp luật về quyền này, có thể hiểu pháp luật về tuyển dụng lao động trong

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về tuyển dụng lao động trong doanh nghiệp xã hội ở việt nam (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)