Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2.3. Hoàn thiện, đổi mới nội dung trong hoạt động tắn dụng
4.2.3.1. Về tăng trưởng dư nợ
- Tìm kiếm các khách hàng có tình hình tài chắnh lành mạnh, mục đắch vay vốn phù hợp với định hƣớng của Agribank để đầu tƣ phấn đấu đạt kế hoạch Agribank giao.
- Tập trung đầu tƣ các khách hàng là doanh nghiệp nhỏ và vừa, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn phù hợp với định hƣớng của Agribank.
- Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hai phòng nghiệp vụ theo phân khúc riêng: tắn dụng pháp nhân và tắn dụng cá nhân.
4.2.3.2. Về kiểm soát nợ xấu
- Quán triệt sâu sắc tinh thần của Nghị quyết số 42 và Chỉ thị số 06 với mục tiêu góp phần đƣa tỷ lệ nợ xấu tồn hệ thống về mức dƣới 3% nói chung và tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh nói riêng về 3.0% cuối mỗi năm. Bên cạnh việc tăng trƣởng dƣ nợ, Chi nhánh cần bám sát diễn biến tình hình tài chắnh của khách hàng, tránh chuyển nợ xấu, thực hiện việc bán nợ, xử lý rủi ro đối với các khách hàng đủ điều kiện, nâng cao hiệu quả làm việc của Ban chỉ đạo nợ xử lý nợ xấu, tắch cực nhắc nợ và quyết liệt đôn đốc khách hàng trong việc hoàn thành nghĩa vụ tài chắnh đối với ngân hàng,...
74
- Xử lý tài sản đảm bảo, khởi kiện khách hàng trong trƣờng hợp khách hàng chây ỳ trong việc trả nợ và không bàn giao tài sản
- Thực hiện miễn giảm lãi đối với các khách hàng khó khăn có khả năng trả nợ nhằm bảo toàn vốn và giảm nợ xấu.
- Tập trung thu lãi và gốc đến hạn, xử lý dứt điểm nợ xấu và hỗ trợ doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Thƣờng xuyên bám sát thu thập thông tin căn cứ các công tác cảnh báo ngăn ngừa nợ xấu phát sinh của Trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro và các kênh thông tin khác.
- Hàng tháng cán bộ thƣờng xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ lãi và gốc đúng hạn. Đối với những khách hàng chậm trả nợ, đều có thơng báo làm việc kịp thời yêu cầu khách hàng phải trả nợ đúng hạn.
- Thƣờng xuyên kiểm tra hiện trạng tài sản đảm bảo của khách hàng vay, yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản đảm bảo tỷ lệ đảm bảo theo quy định của Agribank.
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra trƣớc, trong và sau khi cho vay.
- Thƣờng xuyên phân tắch, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chắnh của khách hàng vay để có sự can thiệp kịp thời khi khách hàng gặp khó khăn trong quá trình kinh doanh, hạn chế đƣợc tổn thất cho ngân hàng, hay đối với những khách hàng cố tình sử dụng vốn vay sai mục đắch, chi nhánh kiên quyết xử lý, thu hồi lại khoản vay.
4.2.3.3. Về thu hồi nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro
Thƣờng xuyên chỉ đạo theo dõi, đánh giá phân tắch chất lƣợng các khoản nợ. Nắm chắc thông tin về các khoản nợ xấu, kể cả các khoản nợ đang ở nhóm 1 nhƣng đang tiềm ẩn rủi ro. Trên cơ sở đó chỉ đạo xây dựng phƣơng án xử lý đến từng khoản nợ để bám sát chỉ đạo thực hiện quyết liệt. Cụ thể nhƣ:
- Đối với những khách hàng khơng cịn khả năng hoạt động, chây ì, cố tình khơng hợp tác với ngân hàng thì hồn thiện, bổ sung hồ sơ xử lý tài sản, trƣờng hợp không hợp tác sẽ làm việc với cơ quan pháp luật.
75
- Thực hiện chắnh sách miễn, giảm lãi tiền vay để hỗ trợ, giảm bớt khó khăn, tạo điều kiện để khách hàng trả nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro, nợ bán cho VAMC.
- Chỉ đạo cán bộ tắn dụng kiểm tra, phân tắch đánh giá các khoản nợ đã xử lý rủi ro, nợ bán cho VAMC đánh giá khả năng thu hồi, xác định rõ nguồn thu, biện pháp và lộ trình xử lý theo từng khoản nợ.
4.2.4. Nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm tra, kiểm sốt trong ngân hàng
4.2.4.1. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay
Kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay là việc làm rất cần thiết để phòng ngừa và hạn chế rủi ro tắn dụng. Kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay chặt chẽ, thƣờng xuyên sẽ giúp ngân hàng phát hiện kịp thời những biểu hiện sai phạm của doanh nghiệp nhƣ: Sử dụng vốn vay sai mục đắch, âm mƣu lừa đảo ngân hàng, tẩu tán tài sản, đồng thời giúp ngân hàng bám sát tình hình hoạt động thực tế của khách hàng, nắm đƣợc những vấn đề mới nảy sinh trong hoạt động của doanh nghiệp để có biện pháp đối phó kịp thời.
Hiện nay công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của cán bộ tắn dụng còn đƣợc thực hiện một cách đối phó và chất lƣợng chƣa cao. Chắnh vì vậy trong thời gian tới cơng tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay cần đƣợc thực hiện chặt chẽ hơn, các thông tin kiểm tra khơng chỉ dựa vào những gì doanh nghiệp cung cấp mà ngân hàng cần phải chủ động tìm hiểu từ các nguồn thông tin khác. Thông tin phục vụ cho ngân hàng không chỉ các thông tin về doanh nghiệp mà cả các thông tin về môi trƣờng kinh doanh và các vấn đề liên quan khác cũng cần đƣợc xem xét. Qua những thơng tin tổng hợp đó sẽ giúp ngân hàng có đƣợc cái nhìn tổng qt, đầy đủ, chắnh xác hơn về tình hình hoạt động của khách hàng vay vốn. Bên cạnh đó, việc kiểm tra trực tiếp tại cơ sở kinh doanh của khách hàng cũng không nên tiến hành một cách định kỳ nhƣ hiện nay mà nên tiến hành thƣờng xun, ngẫu nhiên và khơng báo trƣớc, chỉ có làm nhƣ vậy thì mới đảm bảo những gì cán bộ tắn dụng thu nhận đƣợc là trung thực.
Trong quá trình kiểm tra nếu phát hiện doanh nghiệp gặp khó khăn khơng thể thực hiện trả nợ theo đúng cam kết trong hợp đồng tắn dụng thì cán bộ tắn dụng
76
khơng nên hoảng hốt và tìm mọi cách thu hồi nợ càng sớm, càng tốt vì làm nhƣ vậy sẽ làm cho tình hình doanh nghiệp càng khó khăn, ngân hàng khó có khả năng thu hồi đƣợc nợ đầy đủ. Trong trƣờng hợp đó, cán bộ tắn dụng nên báo cáo lên Ban Giám đốc để có biện pháp xử lý kịp thời và xem xét vấn đề một cách thận trọng để có biện pháp phối hợp với khách hàng giải quyết số nợ tại ngân hàng.
4.2.4.2. Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ
Agribank - Mỹ Đìnhcần tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện đúng và đầy đủ quy trình, quy định cấp tắn dụng. Theo đó cơng tác kiểm tra cần đƣợc tăng cƣờng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Cần có sự phân rõ trách nhiệm của bộ phận kiểm tra, kiểm toán nội bộ trong Chi nhánh đối với các dự án, phƣơng án vay vốn. Trong quá trình kiểm tra, giám sát, các cán bộ kiểm tra độc lập cần quan tâm hơn nữa tới các dấu hiệu cảnh báo rủi ro trong hoạt động tắn dụng tại Chi nhánh nhƣ: sự đánh giá và phân loại của cán bộ phân tắch không chắnh xác về mức độ rủi ro của khách hàng; Việc cấp tắn dụng dựa trên các cam kết không chắc chắn và thiếu tắnh bảo đảm từ khách hàng; Tốc độ tăng trƣởng tắn dụng quá nhanh, vƣợt quá khả năng và năng lực kiểm soát của Chi nhánh; Soạn thảo các điều kiện trong hợp đồng tắn dụng khơng rõ ràng, gây khó hiểu và có thể dẫn tới tranh chấp.
Những đợt kiểm tra tổng thể hoạt động tắn dụng tại Chi nhánh thƣờng mất rất nhiều thời gian và ảnh hƣởng tới công tác chuyên môn của nhiều bộ phận liên quan nên khó có thể tổ chức thƣờng xuyên. Hơn nữa do khối lƣợng công việc nhiều nên chất lƣợng của các đợt kiểm tra khơng cao. Chắnh vì vậy, bên cạnh những đợt kiểm tra lớn Chi nhánh nên tổ chức các đợt tự kiểm tra phân theo ngành, lĩnh vực kinh doanh để công tác kiểm tra đạt hiệu quả cao. Chi nhánh có thể tổ chức kiểm tra doanh nghiệp xây lắp, doanh nghiệp thƣơng mại, doanh nghiệp sản xuất chế biến,Ầ theo từng đợt riêng biệt. Khi đó cơng tác kiểm tra sẽ đƣợc thực hiện chi tiết hơn, những sai sót liên quan đến từng lĩnh vực cho vay sẽ đƣợc phát hiện và rút kinh nghiệm kịp thời.
Agribank Mỹ Đình cần có chế tài xử phạt đối với hoạt động yếu kém của cán bộ QLRR. Nếu cán bộ QLRR không phát hiện đƣợc những sai phạm liên quan đến quá trình cho vay nhƣng sau đó các đồn thanh tra của Agribank Trung ƣơng, Kiểm
77
toán hay Ngân hàng Nhà nƣớc phát hiện ra sai sót hoặc khách hàng khơng trả đƣợc nợ do quá trình thẩm định xét duyệt cho vay sai quy trình thì cán bộ QLRR phải bị xử lý nghiêm thông qua một số chế tài nhƣ: Khiển trách, cảnh cáo, tạm giữ lƣơng kinh doanh, nghỉ không lƣơng một thời gian,Ầ để cán bộ QLRR thực sự ý thức đƣợc vai trị và trách nhiệm của mình trong cơng việc.
Chất lƣợng các đợt kiểm tra tắn dụng cần đƣợc nâng cao. Các đợt kiểm tra không chỉ tập trung vào kiểm tra quy trình tắn dụng bên ngồi mà cịn phải đánh giá lại chất lƣợng của tờ trình đề xuất cấp tắn dụng và báo cáo thẩm định giá trị tài sản bảo đảm. Cán bộ QLRR phải đảm bảo tờ trình của cán bộ QLKH đã đầy đủ thông tin theo yêu cầu, phân tắch phƣơng án kinh doanh hợp lý, các đối tác trong hợp đồng kinh tế ký kết với bên vay là những đơn vị có uy tắn và tiềm năng phát triển. Về thẩm định tài sản bảo đảm, cán bộ QLRR dựa trên những hồ sơ hiện có cần thẩm định lại giá trị tài sản bảo đảm. Nếu tài sản đang đƣợc định giá cao hơn giá trị thị trƣờng thì cần có kiến nghị bộ phận QLKH tiến hành định giá lại tài sản và cho vay đảm bảo đầy đủ tài sản theo chắnh sách khách hàng.
4.2.4.3. Khắc phục kịp thời những tồn tại do các đoàn kiểm tra phát hiện
Chi nhánh cần khắc phục kịp thời những tồn tại do các đoàn kiểm tra nhƣ thanh tra ngân hàng nhà nƣớc, kiểm toán nhà nƣớc phát hiện đồng thời phải nghiêm túc kiểm điểm, rút kinh nghiệm để khơng xảy ra những sai sót tƣơng tự trong những lần kiểm tra tiếp theo.
Hàng năm AGRIBANK đều th cơng ty kiểm tốn độc lập thực hiện kiểm toán hoạt động trên tồn bộ hệ thống AGRIBANK trong đó chú trọng vào cơng tác phân loại nợ và trắch lập dự phịng rủi ro tại các chi nhánh. Thông qua các đợt kiểm toán, chất lƣợng tắn dụng và mức độ rủi ro trong hoạt động tắn dụng của Chi nhánh sẽ đƣợc kiểm chứng. Đây là cơ hội rất tốt để Chi nhánh đánh giá lại chất lƣợng công tác phân loại nợ của cán bộ QLKH. Đối với những sai phạm mang tắnh cố ý trong công tác phân loại nợ, Chi nhánh cần có chế tài xử phạt thắch đáng vì đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng của cán bộ QLKH. Đặc biệt nếu cán bộ QLKH cấu kết với
78
khách hàng cố tình thực hiện sai phân loại nợ nhằm tƣ lợi riêng thì Chi nhánh có thể áp dụng các biện pháp kỷ luật mạnh nhƣ nghỉ không lƣơng, sa thải,Ầ
4.2.5 Xử lý rủi ro tắn dụng
* Đổi mới công tác xử lý rủi ro
Nợ xấu là điều khơng ai mong muốn nhƣng nó vẫn ln tồn tại ở bất cứ NH nào, do đó thiết lập cơ chế xử lý các khoản nợ có vấn đề là một địi hỏi cấp thiết. Để giảm thiểu tổn thất khi rủi ro xảy ra, cần có sự phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận có liên quan cũng nhƣ một bộ máy đủ mạnh, đủ năng lực để giải quyết những vấn đề phát sinh trong tiến trình xử lý.
Trong xử lý các khoản nợ có vấn đề, cần thực hiện các bƣớc một cách trình tự và thận trọng, khơng nên nóng vội mà phá vỡ những mối quan hệ đã đƣợc thiết lập với khách hàng, đặc biệt là những khách hàng truyền thống, cụ thể:
Đối với khách hàng vay:
- Cho vay thêm: Sau khi phân tắch đánh giá nếu khách hàng không trả đƣợc nợ do nguyên nhân chủ quan nhƣ máy móc thiết bị khơng đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất hiện tại dẫn đến chất lƣợng sản phẩm không cạnh tranh đƣợc, doanh nghiệp thiếu vốn để marketing đƣa sản phẩm đến gần với ngƣời tiêu dùng hơn, nguồn vốn cơng trình về chậm hơn tiến độ,Ầ và vẫn có khả năng trả nợ trong tƣơng lai thì Chi nhánh có thể xem xét cho vay thêm.
- Bổ sung tài sản bảo đảm: Đối với những khoản vay bắt đầu quá hạn, Chi nhánh phải chỉ đạo cán bộ QLKH đánh giá lại mức độ tắn nhiệm của khách hàng và đề nghị khách hàng bổ sung thêm tài sản bảo đảm theo đúng yêu cầu của chắnh sách khách hàng. Nếu thực hiện sớm, Chi nhánh sẽ dễ dàng yêu cầu khách hàng bổ sung thêm tài sản hơn là khi để tình hình kinh doanh của khách hàng trở nên xấu hơn. Việc nhận thêm tài sản bảo đảm phải theo đúng quy định hiện hành của AGRIBANK. Đây là công tác rất quan trọng, giảm bớt tổn thất cho ngân hàng khi rủi ro xảy ra.
- Thực hiện khoanh nợ, xóa nợ: Đối với những khoản nợ xấu đã tồn tại trong thời gian dài và chi nhánh đã áp dụng các biện pháp thu hồi nợ, xử lý tài sản bảo đảm nhƣng vẫn còn dƣ nợ, trên cơ sở những văn bản quy định, hƣớng dẫn của
79
AGRIBANK về khoanh nợ, xóa nợ, cán bộ QLKH theo dõi, rà soát các điều kiện để tập hợp hồ sơ đề nghị khoanh nợ, xóa nợ để trình cấp có thẩm quyền quyết định.
Đối với tài sản bảo đảm
- Đối với các khoản nợ xấu có tài sản bảo đảm: Nếu chi nhánh đánh giá khách hàng khơng cịn khả năng trả nợ thì phải tắch cực áp dụng các biện pháp xử lý tài sản bảo đảm.
+ Nếu tài sản đã đƣợc tịa án giao cho Chi nhánh thì Chi nhánh chủ động xử lý hoặc ủy thác cho Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản xử lý theo các hình thức: tự bán công khai, bán qua Trung tâm dịch vụ đấu giáẦ. Tiền bán TSĐB đƣợc xử lý làm cơ sở để thanh toán nợ gốc, lãi vay quá hạn của bên bảo đảm sau khi trừ đi các chi phắ theo quy định (nếu có). Đối với những tài sản để ngun thì khơng thể bán đƣợc, mà phải cải tạo, sửa chữa, nâng cấp mới có thể bán đƣợc thì phải lập phƣơng án cụ thể trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
+ Nếu tài sản chƣa đƣợc tòa án giao cho Chi nhánh xử lý thì Chi nhánh cần nhanh chóng thu thập hồ sơ, thực hiện khởi kiện lên tịa án để nhanh chóng giành quyền xử lý tài sản bảo đảm.
- Đối với các khoản nợ xấu khơng có tài sản bảo đảm và khơng cịn nguồn để thu, Chi nhánh lập hồ sơ và tổng hợp để trình Hội sở chắnh cấp nguồn xử lý hoặc sử dụng nguồn dự phòng rủi ro của Chi nhánh để xử lý. Nếu khách hàng vẫn còn hoạt động kinh doanh thì cần đơn đốc, thu hồi nợ, trƣờng hợp khách hàng chây ỳ cần đề nghị các cơ quan pháp luật can thiệp kịp thời.
Trên thực tế, khi xử lý nợ xấu nếu giao cho Phịng tắn dụng thì hiệu quả và tốc độ thực hiện rất chậm bởi những mối quan hệ ràng buộc trƣớc đây khiến cho cán bộ tắn dụng thiếu kiên quyết. Do đó, nhiệm vụ xử lý nợ xấu nên giao cho Ban quản trị rủi ro của Hội Sở chắnh và bộ phận quản trị rủi ro tại các Chi nhánh, một bộ phận ắt quan hệ với khách hàng nhƣng lại thƣờng xuyên nắm bắt đƣợc các thông tin về khoản vay sẽ nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu hơn.