Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3.2. Kiến nghị với Hội sở
Xu thế hội nhập quốc tế đòi hỏi các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam phải đáp ứng các yêu cầu quản trị nói chung và quản trị rủi ro nói riêng theo chuẩn mực quốc tế, đồng thời mở ra các cơ hội để ngành Ngân hàng có thể tiếp cận nhanh và gần hơn với các chuẩn mực đó. AGRIBANK là một trong những ngân hàng đƣợc NHNN lựa chọn triển khai áp dụng Basel II.
Thời kỳ các ngân hàng cạnh tranh tăng trƣởng tắn dụng, tăng trƣởng về kế hoạch doanh thu, lợi nhuận đã qua, AGRIBANK hiện nay tập trung vào chất lƣợng tắn dụng, hiệu quả quản trị rủi ro và giải quyết nợ xấu. Để việc triển khai Basel II diễn ra nhanh và hiệu quả, lãnh đạo AGRIBANK cần thay đổi khẩu vị về rủi ro, ƣu tiên và tập trung hoàn thiện về quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Điều này sẽ làm cho khoảng cách giữa các chỉ số rủi ro thực tế và mục tiêu basel II gần nhau hơn.
AGRIBANK cần xây dựng kế hoạch/hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý để hoàn thiện cơ sở dữ liệu, đảm bảo cho việc chạy mơ hình rủi ro cho kết quả chắnh xác nhất đối với từng ngân hàng: Cơ sở dữ liệu là yếu tố tiên quyết để thực hiện triển khai Basel II, đây cũng là yếu tố quyết định đến sự thành bại của việc thực hiện chuẩn Basel II tại tất cả các ngân hàng. Vì vậy, AGRIBANK cần thực hiện rà sốt, chuẩn hóa lại dữ liệu để chuẩn bị cho việc thực hiện (theo yêu cầu của Basel II, các thông tin/dữ liệu về khách hàng, thông tin về tài sản bảo đảm (bao gồm các biện pháp giảm thiểu rủi ro) phải đƣợc lƣu trữ trong thời gian từ 3-5 năm; các dữ liệu về nợ xấu phải đƣợc lƣu trữ từ 5-7 năm).
Ngân hàng cần tăng cƣờng tuyển chọn, đào tạo nhân sự có chất lƣợng, gắn bó lâu dài với ngân hàng: Trong các nguồn lực cần huy động, chuẩn bị để triển khai Basel II, con ngƣời là nhân tố quan trọng nhất, bởi nếu khơng có nguồn nhân lực chất lƣợng thì các hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu hiện đại và mơ hình phức tạp đến đâu cũng không thể sử dụng hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, một dự án nói chung và dự án Basel II nói riêng cần khoảng thời gian dài, thông thƣờng tối thiểu 5 năm. Vì
86
vậy, các ngân hàng cần có chắnh sách tuyển dụng các nhân sự chất lƣợng cao và cam kết gắn bó làm việc lâu dài để thực hiện dự án
Các yêu cầu về tuân thủ Basel II dự kiến đƣợc ban hành trong thời gian tới là một khó khăn cho các ngân hàng, địi hỏi chi phắ triển khai lớn. Trong tƣơng lai, chi phắ tuân thủ trong lĩnh vực ngân hàng sẽ tăng cao. Chi phắ cho triển khai dự án tập trung vào chi phắ đầu tƣ hệ thống công nghệ thông tin, chi phắ thuê tƣ vấn và chi phắ nguồn nhân lực. Việc thực hiện Basel II cần chi phắ không hề nhỏ. AGRIBANK cần xây dựng kế hoạch sử dụng chi phắ cho dự án đƣợc triển khai trong nhiều năm.
AGRIBANK có thể học hỏi kinh nghiệm và tận dụng sự hỗ trợ của chắnh đối tác chiến lƣợc của ngân hàng mình Ờ đây đều là những ngân hàng đã đƣợc tìm hiểu, lựa chọn rất kỹ càng, có đủ năng lực và kinh nghiệm trong việc triển khai Basel II.
Các công cụ đo lƣờng RRTD là thƣớc đo để đánh giá công tác QTRR TD tại các ngân hàng. Vì vậy, việc hồn thiện các cơng cụ đo lƣờng RRTD là việc hết sức quan trọng và cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả QTRR TD tại ngân hàng.
Trong thời gian tới, Agribank Mỹ Đình cần phải chú trọng hơn nữa đến đầu tƣ công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho việc phân tắch, đánh giá, đo lƣờng rủi ro.
Thông tin luôn là yếu tố quan trọng phục vụ cho công tác thẩm định, ra quyết định cho vay, đồng thời là cơ sở để NH tiến hành đánh giá và kiểm soát nguồn rủi ro tắn dụng. Việc xác định đƣợc khả năng tổn thất tắn dụng của một khoản cho vay là cơ sở quan trọng để ngân hàng đánh giá đúng năng lực quản lý rủi ro tắn dụng của mình, đánh giá đúng năng lực của từng nhân viên và trắch lập quỹ dự phòng rủi ro tắn dụng chắnh xác hơn. Tuy nhiên, để ƣớc tắnh chỉ tiêu này, NH phải có cơ sở dữ liệu đầy đủ và đƣợc lƣu trữ khoa học. Vì thế, việc tăng cƣờng đầu tƣ hệ thống kho dữ liệu thông tin đáp ứng đƣợc các yêu cầu đầy đủ, cập nhật chắnh xác và đƣợc lƣu trữ khoa học sẽ giúp NH thực hiện tốt công tác quản lý rủi ro tắn dụng nội bộ. Ngoài ra, cần phải tổ chức tập huấn, trang bị cho cán bộ về phƣơng pháp tìm kiếm, tra cứu, phân tắch thông tin.
Hiện nay, tắnh kém minh bạch trong các hoạt động kinh doanh tại Việt Nam cịn khá phổ biến thì u cầu thiết lập kho dữ liệu thông tin sử dụng cho hoạt động kinh doanh là hết sức cần thiết. Mặc dù trong những năm gần đây, trung tâm CIC của
87
NHNN và trung tâm thơng tin tắn dụng AGRIBANK đã có nhiều nỗ lực trong tạo lập kho dữ liệu về các doanh nghiệp vay vốn cũng nhƣ xây dựng đánh giá về các ngành sản xuất kinh doanh làm cơ sở trong phân tắch tắn dụng nhƣng khả năng đáp ứng các yêu cầu này cịn nhiều hạn chế. Đặc biệt thơng tin tắn dụng tập trung vào nội dung phản ánh, ắt có tắnh dự báo, đƣa ra các giải pháp phịng ngừa và khơng phản ánh đƣợc đặc thù tình hình kinh tế xã hội tại địa phƣơng. Do đó, khả năng sử dụng các thông tin này cho công tác thẩm định tắn dụng chƣa cao chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phòng ngừa rủi ro, do vậy cần tạo lập hệ thống thơng tin tắn dụng có hữu ắch cao hơn theo hƣớng:
- NHNN thực hiện kết nối kho thông tin dữ liệu giữa các NH để bổ sung đầy đủ và sự chắnh xác của kho dữ liệu không chỉ là các dữ liệu về khách hàng mà còn các đánh giá và dự báo về ngành, làm nền tảng trong phân tắch và thẩm định tắn dụng.
- Dựa trên thông tin về các doanh nghiệp, ngành hàng, dự án đã cấp tắn dụng, trung tâm thông tin tắn dụng của NH cần tổng hợp và đƣa ra các đánh giá, phân tắch và cung cấp các thơng tin hữu ắch cho tồn bộ hệ thống để sử dụng trong thẩm định tắn dụng. Kho dữ liệu này cần có tắnh mở để có khả năng tắch hợp với kho dữ liệu của các NH khác nhằm đáp ứng nhu cầu hợp tác trong cạnh tranh đƣợc đặt ra trong môi trƣờng hội nhập.
- AGRIBANK cần thiết lập các mối liên hệ với các tổ chức, dịch vụ cung cấp thông tin trên thế giới để có thể khai thác thơng tin khi cần thiết để đáp ứng yêu cầu thông tin từ các Chi nhánh, đặc biệt là các thơng tin về tình hình tài chắnh, hoạt động của các công ty mẹ - đối tác ở nƣớc ngoài của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi.
- Đồng thời với việc thu thập thông tin, cần sử dụng các công cụ phân tắch thông tin hiện đại để tăng độ chắnh xác của các kết quả đánh giá nhằm đƣa ra các quyết định đúng đắn. Trong điều kiện các chƣơng trình hỗ trợ thơng tin về khách hàng còn nhiều hạn chế, AGRIBANK cần thiết lập các phần mềm hỗ trợ cung cấp thông tin về khách hàng (doanh số cho vay, thu nợ, dƣ nợ, tình trạng nợ...), phân loại tự động để đáp ứng nhu cầu thu nhập, xử lý thông tin đƣợc nhanh nhạy, chắnh xác.
88
- Đề nghị Hội sở nghiên cứu tăng cƣờng các gói giải pháp hỗ trợ khách hàng một cách toàn diện nhƣ:
+ Đối với khách hàng truyền thống:ngồi các gói giải pháp ƣu tiên về lãi suất có thể triển khai các dịch vụ giá trị gia tăng khác ngân hàng nhằm tạo điều kiện trong giao dịch và thuận lợi cho khách hàng.
+ Đối với khách hàng tiềm năng: để thu hút khách hàng tiềm năng, cần tạo điều kiện cho khách hàng đƣợc hƣởng các tiện ắch về dịch vụ gắn kết với các gói giải pháp tắn dụng cá nhân, doanh nghiệp linh hoạt phù hợp với nhiều đối tƣợng khách hàng.
- Đề nghị Hội sở rút ngắn thời gian trả lời Chi nhánh trong việc trình phê duyệt cho vay các dự án, tạo điều kiện cho khách hàng và Chi nhánh chủ động trong việc thực hiện kế hoạch kinh doanh.
89
KẾT LUẬN
Hoạt động cho vay hiện nay của các Ngân hàng thƣơng mại trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta hiện nay còn gặp rất nhiều khó khăn và tiểm ẩn nhiều rủi ro. Tình trạng này là do sự tổng hợp của rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Hoạt động cho vay là hoạt động cơ bản của Ngân hàng, rủi ro tắn dụng là vấn đề tiềm ẩn.
Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng mà mang lại lợi nhuận chủ yếu trong hoạt động của Ngân hàng. Muốn tồn tại và đứng vững trong cơ chế thị trƣờng, Ngân hàng cần phải đảm bảo đƣợc hoạt động của mình vừa an tồn vừa hiệu quả. Khơng những vậy, tắn dụng Ngân hàng còn đƣợc coi là đòn bẩy quan trọng cho nền kinh tế. Nghiệp vụ này khơng chỉ có ý nghĩa với nền kinh tế mà nó cịn là nghiệp vụ hàng đầu, có ý nghĩa quan trọng, quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của từng Ngân hàng. Chắnh vì vậy, làm thế nào quản lý tốt hoạt động cho vay là điều mà trƣớc đây, bây giờ và sau này đều đƣợc các nhà quản lý Ngân hàng, các nhà chắnh sách và các nhà nghiên cứu quan tâm.
Với mục đắch đề tài đặt ra là đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý hoạt động cho vay tại Agribank - Chi nhánh Mỹ Đình, nội dung của luận án đã tập trung hoàn thành một số nhiệm vụ sau:
Thứ nhất là hệ thống hóa và bổ sung những lý luận cơ bản về cho vay, quản lý hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại. Trong đó, đề tài tập trung làm rõ các nội dung quản lý hoạt động cho vay, các tiêu chắ đánh giá và các nhân tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại.
Thứ hai là phân tắch thực trạng hoạt động cho vay và quản lý hoạt động cho vay tại Agribank - Chi nhánh Mỹ Đình, từ đó rút ra những vấn đề còn tồn tại cần nghiên cứu để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh.
Thứ ba là trên cơ sở thực trạng quản lý hoạt động cho vay và điều kiện thực tiễn ở địa bàn nơi Agribank - Chi nhánh Mỹ Đình hoạt động. Luận văn đã nêu lên một số giải pháp chủ yếu và kiến nghị nhằm góp phần nhằm hồn thiện công tác quản lý hoạt động cho vay tại Agribank - Chi nhánh Mỹ Đình. Trong đó các giải pháp tập trung vào giải quyết các vấn đề sau: Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra; Tăng cƣờng công tác tổ chức đào tạo cán bộ để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; Thực hiện nghiêm túc nội dung thẩm định tắn dụng trong quy trình tắn dụng và Xử lý rủi ro tắn dụng.
90
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Thu Đông, 2015. Nâng cao chất lượng tắn dụng tại Ngân hàng Thương Mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập. Luận án
tiến sĩ kinh tế. Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân.
2. Nguyễn Đăng Đờn, 2003. Giáo trình Tắn dụng - Ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
3. Frederic S.Mishkin, 2001. Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chắnh. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
4. Phan Thị Thu Hà, 2007. Giáo trình Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất
bản Đại học kinh tế quốc dân.
5. Nguyễn Quang Hiện, 2016. Quản trị rủi ro tắn dụng tại Ngân hàng Thương mại
cổ phần Quân đội. Luận án tiến sĩ kinh tế. Học viện tài chắnh.
6. Học viện ngân hàng, 2003. Giải pháp xử lý nợ xấu trong tiến trình tái cơ cấu các ngân hàng thương mại Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
7. Học viện Ngân hàng, 2009. Giáo trình Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà
xuất bản Thống kê.
8. Học viện tài chắnh, 2012. Giáo trình Quản trị tắn dụng ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Thống kê.
9. Học viện tài chắnh, 2014. Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Thống kê
10. Học viện tài chắnh, 2016. Giáo trình Quản trị chất lượng. Hà Nội: NXB Thống kê 11. Võ Việt Hùng, 2013. Giải pháp mở rộng hoạt động tắn dụng của ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển nông thông Việt Nam trên địa bàn Thành phố Hồ Chắ Minh. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng đại học kinh tế TP.HCM.
12. Tô Ngọc Hƣng, 2004. Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.
13. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Chi nhánh Ninh Bình, 2016, 2017, 2018. Báo
91
14. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2013. Thông tư số 02/2013/TT/NHNN Quy định về phân loại tài sản có, mức trắch, phương pháp trắch lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tắn dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Hà Nội.
15. Lƣu Văn Nghiêm, 2008. Giáo trình Marketing dịch vụ. Hà Nội: Nhà xuất bản
Đại học Kinh tế quốc dân.
16. Peter S.Rose, 2001. Quản trị ngân hàng thương mại - Commercial bank management, Xuất bản lần thứ tƣ. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chắnh.
17. Quốc hội Nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010. Luật các Tổ chức
tắn dụng. Hà Nội.
Tiếng nƣớc ngoài
18. Cetorelli, N., & Peretto, P. F., 2012. Credit quantity and credit quality: Bank competition and capital accumulation. Journal of Economic Theory, 147(3) 967-998.
19. Estrella, A., 2000. Credit ratings and complementary sources of credit quality information.
20. Fiordelisi, F., Monferrà, S., & Sampagnaro, G., 2014. Relationship lending and credit quality. Journal of Financial Services Research, 46(3) 295-315.
21. Gopalan, R., Song, F., & Yerramilli, V., 2014. Debt maturity structure and credit quality. Journal of Financial and Quantitative Analysis, 49(4) 817-842. 22. ISO, 2005. ISO9000:2005 Quality management systems, Fundamentals and
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG
Kắnh gửi: Quý khách hàng
Tôi tên: Nguyễn Đức Sơn, là học viên cao học Khóa QH-2018-E Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện nay, tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài
ỘChất lượng tắn dụng tại Agribank - Chi nhánh Mỹ ĐìnhỢ. Rất mong khách hàng
dành chút thời gian để trả lời bảng câu hỏi dƣới đây. Mọi thông tin trả lời đều đƣợc giữ bắ mật tuyệt đối và chỉ phục vụ cho luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý khách hàng!
I. NỘI DUNG KHẢO SÁT
A. Quý khách vui lòng trả lời câu hỏi bên dưới bằng cách đánh dấu X và ô vuông tương ứng với sự lựa chọn của quý khách hàng
1. Quý khách đã từng sử dụng dịch vụ tắn dụng tại Agribank - Chi nhánh Mỹ Đình hay chƣa?
Chƣa (Dừng khảo sát) Đã từng
2. Quý khách có quan hệ giao dịch với Agribank - Chi nhánh Mỹ Đình đƣợc bao lâu?
< 1 năm 1 năm - dƣới 3 năm
>= 3 năm
B. Quý khách vui lòng khoanh trịn theo ơ thể hiện mức độ đồng ý của mình đối với các phát biểu dưới đây về chất lượng dịch vụ tắn dụng tại Agribank - Chi nhánh Mỹ Đình
1. Hồn tồn khơng đồng ý 2. Không đồng ý
3. Trung lập/ không đồng ý lắm 4. Đồng ý
5. Hoàn toàn đồng ý
STT Nội dung Mức độ đồng ý
Sự tin cậy
1 Anh/chị thuận lợi trong việc tiếp cận tắn dụng của ngân hàng 1 2 3 4 5 2 Dịch vụ tắn dụng đƣợc thực hiện đúng ngay lần đầu 1 2 3 4 5