Xử lý rủi ro tắn dụng

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh mỹ đình (Trang 89 - 91)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2.5 Xử lý rủi ro tắn dụng

* Đổi mới công tác xử lý rủi ro

Nợ xấu là điều khơng ai mong muốn nhƣng nó vẫn ln tồn tại ở bất cứ NH nào, do đó thiết lập cơ chế xử lý các khoản nợ có vấn đề là một địi hỏi cấp thiết. Để giảm thiểu tổn thất khi rủi ro xảy ra, cần có sự phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận có liên quan cũng nhƣ một bộ máy đủ mạnh, đủ năng lực để giải quyết những vấn đề phát sinh trong tiến trình xử lý.

Trong xử lý các khoản nợ có vấn đề, cần thực hiện các bƣớc một cách trình tự và thận trọng, khơng nên nóng vội mà phá vỡ những mối quan hệ đã đƣợc thiết lập với khách hàng, đặc biệt là những khách hàng truyền thống, cụ thể:

Đối với khách hàng vay:

- Cho vay thêm: Sau khi phân tắch đánh giá nếu khách hàng không trả đƣợc nợ do nguyên nhân chủ quan nhƣ máy móc thiết bị không đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất hiện tại dẫn đến chất lƣợng sản phẩm không cạnh tranh đƣợc, doanh nghiệp thiếu vốn để marketing đƣa sản phẩm đến gần với ngƣời tiêu dùng hơn, nguồn vốn cơng trình về chậm hơn tiến độ,Ầ và vẫn có khả năng trả nợ trong tƣơng lai thì Chi nhánh có thể xem xét cho vay thêm.

- Bổ sung tài sản bảo đảm: Đối với những khoản vay bắt đầu quá hạn, Chi nhánh phải chỉ đạo cán bộ QLKH đánh giá lại mức độ tắn nhiệm của khách hàng và đề nghị khách hàng bổ sung thêm tài sản bảo đảm theo đúng yêu cầu của chắnh sách khách hàng. Nếu thực hiện sớm, Chi nhánh sẽ dễ dàng yêu cầu khách hàng bổ sung thêm tài sản hơn là khi để tình hình kinh doanh của khách hàng trở nên xấu hơn. Việc nhận thêm tài sản bảo đảm phải theo đúng quy định hiện hành của AGRIBANK. Đây là công tác rất quan trọng, giảm bớt tổn thất cho ngân hàng khi rủi ro xảy ra.

- Thực hiện khoanh nợ, xóa nợ: Đối với những khoản nợ xấu đã tồn tại trong thời gian dài và chi nhánh đã áp dụng các biện pháp thu hồi nợ, xử lý tài sản bảo đảm nhƣng vẫn còn dƣ nợ, trên cơ sở những văn bản quy định, hƣớng dẫn của

79

AGRIBANK về khoanh nợ, xóa nợ, cán bộ QLKH theo dõi, rà soát các điều kiện để tập hợp hồ sơ đề nghị khoanh nợ, xóa nợ để trình cấp có thẩm quyền quyết định.

Đối với tài sản bảo đảm

- Đối với các khoản nợ xấu có tài sản bảo đảm: Nếu chi nhánh đánh giá khách hàng khơng cịn khả năng trả nợ thì phải tắch cực áp dụng các biện pháp xử lý tài sản bảo đảm.

+ Nếu tài sản đã đƣợc tịa án giao cho Chi nhánh thì Chi nhánh chủ động xử lý hoặc ủy thác cho Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản xử lý theo các hình thức: tự bán cơng khai, bán qua Trung tâm dịch vụ đấu giáẦ. Tiền bán TSĐB đƣợc xử lý làm cơ sở để thanh toán nợ gốc, lãi vay quá hạn của bên bảo đảm sau khi trừ đi các chi phắ theo quy định (nếu có). Đối với những tài sản để ngun thì khơng thể bán đƣợc, mà phải cải tạo, sửa chữa, nâng cấp mới có thể bán đƣợc thì phải lập phƣơng án cụ thể trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

+ Nếu tài sản chƣa đƣợc tòa án giao cho Chi nhánh xử lý thì Chi nhánh cần nhanh chóng thu thập hồ sơ, thực hiện khởi kiện lên tịa án để nhanh chóng giành quyền xử lý tài sản bảo đảm.

- Đối với các khoản nợ xấu khơng có tài sản bảo đảm và khơng cịn nguồn để thu, Chi nhánh lập hồ sơ và tổng hợp để trình Hội sở chắnh cấp nguồn xử lý hoặc sử dụng nguồn dự phòng rủi ro của Chi nhánh để xử lý. Nếu khách hàng vẫn cịn hoạt động kinh doanh thì cần đơn đốc, thu hồi nợ, trƣờng hợp khách hàng chây ỳ cần đề nghị các cơ quan pháp luật can thiệp kịp thời.

Trên thực tế, khi xử lý nợ xấu nếu giao cho Phịng tắn dụng thì hiệu quả và tốc độ thực hiện rất chậm bởi những mối quan hệ ràng buộc trƣớc đây khiến cho cán bộ tắn dụng thiếu kiên quyết. Do đó, nhiệm vụ xử lý nợ xấu nên giao cho Ban quản trị rủi ro của Hội Sở chắnh và bộ phận quản trị rủi ro tại các Chi nhánh, một bộ phận ắt quan hệ với khách hàng nhƣng lại thƣờng xuyên nắm bắt đƣợc các thông tin về khoản vay sẽ nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu hơn.

80

Đây là giải pháp mà NH hoàn toàn chủ động thực hiện, không phụ thuộc vào khách hàng cũng nhƣ sẽ làm giảm nhanh các khoản nợ xấu trên bảng tổng kết tài sản của Ngân hàng.

Để phản ánh đầy đủ thực trạng nợ xấu, Chi nhánh cần thực hiện phân loại nợ một cách khách quan, khoa học, phản ánh trung thực chất lƣợng tắn dụng theo các nhóm nợ tƣơng ứng, đồng thời tắnh tốn và tăng cƣờng trắch lập dự phòng rủi ro ở mức tối đa, cố gắng trắch đủ dự phòng rủi ro theo quy định, chủ động tạo lập nguồn tài chắnh nhằm để xử lý nợ xấu khi khơng thu đƣợc nợ, nhờ đó làm giảm tỷ lệ nợ xấu.

Bên cạnh đó, chi nhánh NH cần nâng cao hơn nữa nhận thức của một bộ phận cán bộ Ờ trong việc tắch cực tận thu hồi nợ sau khi đã đƣợc chuyển hoạch toán ngoại bảng vì trong trƣờng hợp tận thu hồi đƣợc nợ ngoại bảng thì đây chắnh là nguồn thu nhập bất thƣờng của NH.

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh mỹ đình (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)