Thực hiện nghiêm túc nội dung thẩm định tắn dụng trong quy trình tắn dụng

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh mỹ đình (Trang 91)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2.6. Thực hiện nghiêm túc nội dung thẩm định tắn dụng trong quy trình tắn dụng

Thẩm định tắn dụng là việc phân tắch nhận định tình hình khách hàng trƣớc, trong và sau khi cho vay. Nó có quan hệ nhân quả với chất lƣợng tắn dụng: đánh giá tình hình khách hàng một cách chắnh xác, chất lƣợng tắn dụng càng cao bởi thông qua đánh giá, Ngân hàng sẽ định lƣợng đƣợc mức độ rủi ro trong quá trình cho vay (trƣớc, trong và sau khi cho vay) để có biện pháp xử lý kịp thời hạn chế tới mức tối đa vốn bị thất thoát.

Yêu cầu của việc thẩm định đánh giá tình hình khách hàng là phải chuẩn đoán đƣợc khả năng trả nợ của ngƣời vay theo những tiêu chuẩn cụ thể thông qua phân tắch các nguyên ngân dẫn tới rủi ro tắn dụng.

Tuy nhiên do năng lực phân tắch thẩm định dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh của cán bộ tắn dụng đang hạn chế, mặt khác phần lớn các dự án đều đƣợc lập một cách hình thức, đối phó thậm chắ có trƣờng hợp cán bộ tắn dụng lập hộ khách hàng nên khơng có giá trị về phƣơng diện kinh tế. Cán bộ tắn dụng khi thẩm định chỉ quan tâm nhiều đến tài sản thế chấp, ắt quan tâm đến hiệu quả kinh tế, xã hội của dự án, họ đã quên rằng tài sản thế chấp chỉ là điều kiện cho vay chứ không phải là nguyên tắc cho vay. Vì vậy nhiều khách hàng đã sử dụng vốn sai mục đắch, kém hiệu quả.

81

Hiện nay ở Agribank Ờ Chi nhánh Mỹ Đình có 2 nhóm khách hàng chắnh là:

- Nhóm các khách hàng Doanh nghiệp, bao gồm: Doanh nghiệp nhà nƣớc, các công ty cổ phần, công ty TNHH, Doanh nghiệp tƣ nhân.

- Nhóm các khách hàng Hộ sản xuất Ờ kinh doanh, cá nhân: mục tiêu nhóm khách hàng này chiếm tới hơn 80% trong tổng số khách hàng vay trong tƣơng lai.

Do vậy, nội dung nâng cao chất lƣợng thẩm định tắn dụng cần tập trung vào cả hai nhóm khách hàng có quan hệ tắn dụng tại chi nhánh.

Thứ nhất là thẩm định tắn dụng đối với Doanh nghiệp

Những quy định về điều kiện vay vốn đối với Doanh nghiệp rất chặt chẽ về hồ sơ (pháp lý, tài chắnh, kinh tế, vay vốn và còn chia ra các loại hồ sơ do Ngân hàng lập, hồ sơ do khách hàng lập, hồ sơ do Ngân hàng và khách hàng cùng lập) và các điều kiện về tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh. Đồng thời cũng có tài liệu hƣớng dẫn thẩm định cho vay các doanh nghiệp khá chi tiết gồm 4 nội dung lớn là:

- Thẩm định tƣ cách pháp lý.

- Thẩm định khả năng tài chắnh của khách hàng. - Thẩm định dự án đề nghị vay vốn.

- Thẩm định tài sản làm đảm bảo khoản vay.

Tài liệu hƣớng dẫn đã cụ thể hóa nội dung quy trình các bƣớc thẩm định, tạo điều kiện cho cán bộ tắn dụng thực hiện chắnh xác hơn việc thu thập tài liệu, phân tắch thông tin, đánh giá thực trạng khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Dựa vào tài liệu này cán bộ tắn dụng có đủ cơ sở đề xác định tắnh hợp lệ, hợp pháp và đầy đủ của bộ hồ sơ vay vốn của Doanh nghiệp. Việc phân tắch tình hình tài chắnh, kinh tế, công nghệ, thị trƣờng của Doanh nghiệp giúp cho Ngân hàng đánh giá đƣợc toàn diện khả năng trả nợ của Doanh nghiệp.

Thứ hai là nội dung thẩm định tắn dụng đối với khách hàng là hộ sản xuất kinh doanh

Hiện nay, tại Agribank Ờ Chi nhánh Mỹ Đình nhóm khách hàng vay vốn là doanh nghiệp tuy chiếm tỷ lệ dƣ nợ cao nhƣng số khách hàng không nhiều.Theo định hƣớng của Hội sở và của Agribank Ờ Chi nhánh Mỹ Đình thì cần phải ƣu tiên

82

và tập trung cho vay để từng bƣớc tăng tỷ lệ cho vay đối với đối tƣợng là khách hàng Hộ sản xuất, cá nhân. Tuy nhiên, đặc điểm của nhóm khách hàng này là: suất đầu tƣ nhỏ, địa bàn không tập trung, đối tƣợng vay đa dạng.v.v. Từ những đặc điểm trên, nên phƣơng pháp và tiêu chuẩn thẩm định đối với khách hàng là Hộ sản xuất, cá nhân có những đặc trƣng khác với thẩm định đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp.

Hộ sản xuất kinh doanh khi muốn vay vốn cũng đều phải lập các phƣơng án, dự án sản xuất kinh doanh, cán bộ tắn dụng sẽ căn cứ vào đó để thẩm định nội dung theo hƣớng dẫn kèm theo Quyết định số 839/QĐ-NHNo-HSX ngày 25/5/2017. Trong thực tế các khách hàng là hộ sản xuất kinh doanh, cá nhân phần nhiều là không biết viết dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh, do đó cán bộ tắn dụng thƣờng hƣớng dẫn khách hàng lập theo các mẫu. Những số liệu trong dự án trở lên không có cơ sở kinh tế phần lớn chỉ mang tắnh hình thức để hợp thức hóa về mặt hồ sơ. Khi cán bộ tắn dụng đã hƣớng dẫn khách hàng lập dự án, phƣơng án, tất nhiên cũng không cần phải thẩm định nữa nên cán bộ tắn dụng chỉ nhằm vào tài sản thế chấp để cho vay, hậu quả là nợ xấu gia tăng, tài sản thế chấp lại không bán đƣợc để thu nợ. Để nâng cao chất lƣợng thẩm định tắn dụng đối với hộ sản xuất kinh doanh cần thực hiện các giải pháp sau:

- Chấp hành nghiêm túc quy trình thẩm định: theo tài liệu đã đƣợc hƣớng

dẫn ban hành kèm theo Quyết định số 839/QĐ-NHNo-HSX ngày 25/5/2017, cán bộ tắn dụng phải điều tra ngay tại gia đình của chủ hộ, dự án, phƣơng án vay vốn phải thể hiện sự đồng ý của các thành viên trong gia đình.

- Chủ động điều tra nắm bắt nhu cầu và xác định kế hoạch đầu tƣ.

- Điều tra tƣ cách của chủ hộ: chủ hộ là ngƣời đại diện cho hộ đứng ra vay

vốn Ngân hàng, là ngƣời chịu trách nhiệm chắnh trong việc vay vốn, uy tắn của chủ hộ đóng vai trò rất quan trọng đối với chất lƣợng của khoản vay. Uy tắn của chủ hộ đƣợc thể hiện qua cách thức làm ăn, sinh hoạt hàng ngày, giáo dục con cái, quan hệ xã hội.v.v. Những thông tin này đƣợc thu thập qua phỏng vấn trực tiếp chủ hộ, qua

83

khách hàng vay vốn Ngân hàng hoặc qua chắnh quyền địa phƣơng và các luồng thông tin khác.

- Thẩm định về kinh nghiệm sản xuất kinh doanh của chủ hộ: Tùy từng

khách hàng vay cụ thể mà có thể tìm hiểu kinh nghiệm sản xuất kinh doanh của họ theo các khắa cạnh khác nhau. Tuy nhiên những nội dung chắnh mà cán bộ tắn dụng cần phải nắm đƣợc là: Thời gian đã sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực hộ xin vay, kinh nghiệm của chủ hộ về lĩnh vực này, những kết quả cụ thể đã đạt đƣợc.

- Tắnh toán mức thu nhập của chủ hộ: Mức thu nhập của hộ vay vốn phản

ánh tình hình kinh tế, tài chắnh và khả năng trả nợ Ngân hàng, ngay cả khi dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh của họ bị thất bại. Mức thu nhập của hộ hàng năm là số tiền thu đƣợc từ nhiều nguồn khác nhau. Thông thƣờng các khoản thu nhập của kinh tế hộ bao gồm: kinh doanh các ngành nghề thủ công, dịch vụ, thu nhập từ các nguồn khác nhƣ lƣơng hƣu, trợ cấp xã hội.v.v. Và các khoản chi tiêu dùng chủ yếu của kinh tế hộ.

- Thẩm định về tài sản hiện có của hộ: Nhƣ nhà cửa, đất đai, phƣơng tiện

sinh hoạt đắt tiền.v.v. nhằm đánh giá thực lực kinh tế hiện tại của hộ. Các tài sản này sẽ là nguồn trả nợ bổ sung của hộ vay trong trƣờng hợp sản xuất kinh doanh gặp rủi ro.

- Xác định vốn tự có của hộ tham gia vào dự án kinh doanh: Tỷ lệ vốn tự

có của hộ tham gia vào dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh càng lớn thì mức độ an tồn vốn cho vay của Ngân hàng càng cao, vì khi đó mọi dự định và cách thức cũng nhƣ quá trình tiến hành sản xuất kinh doanh của hộ sẽ đƣợc tắnh toán một cách kỹ lƣỡng hơn.

- Thẩm định tài sản thế chấp: Tài sản thế chấp là một trong những điều kiện bắt buộc đối với khách hàng vay vốn theo quy định. Vì vậy khi thẩm định về tài sản thế chấp cán bộ tắn dụng cần xác định đƣợc tắnh pháp lý của tài sản thế chấp, giá trị thực tế và khả năng có thể chuyển nhƣợng trên thị trƣờng cả hiện tại và tƣơng lai. Tuy nhiên cán bộ tắn dụng cần phải lƣu ý là Ộcác khoản thế chấp không thể được coi

84

4.3. Một số kiến nghị

4.3.1. Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước

NHNN cần quan tâm nhiều hơn đến việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ thanh tra, giám sát NH, đảm bảo đủ số lƣợng và chất lƣợng, năng lực, kiến thức về hoạt động Ngân hàng, pháp luật, đảm bảo phẩm chất đạo đức cần có để hồn thành tốt cơng việc đƣợc giao, tránh tình trạng cán bộ làm cơng tác thanh tra kiểm sốt tại các NHNN chƣa từng trải qua cơng việc thực tế nhƣ hiện nay.

NHNN cần phải kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên hoạt động tắn dụng của các NHTM (đặc biệt là công tác giám sát từ xa) để phát hiện kịp thời những sai phạm và đƣa ra những ý kiến đề xuất và kiến nghị để các NHTM rút kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh của mình.

Theo đánh giá về tắnh khả thi khi yêu cầu các NHTM tuân thủ theo chuẩn Basel II, EY Việt Nam cho rằng, mục tiêu hƣớng tới chuẩn Basel II vào năm 2019 không phải quá xa vời. Việc ban hành các quy tắc tắnh toán vốn theo phƣơng pháp tiêu chuẩn của Basel II khơng phức tạp mà cái khó là ở các hệ số rủi ro cần đƣợc thiết lập ở Việt Nam ở mức nào là phù hợp. Hơn nữa, các NHTM đều đã thực hiện phân tắch hiện trạng và đƣa ra lộ trình triển khai Basel II. Vì vậy, thách thức lớn nhất hiện nay là việc NHNN cần phải kịp thời ban hành các văn bản theo đúng thời hạn để các NHTM áp dụng; NHNN cần thiết lập các tỷ lệ an toàn ở mức độ phù hợp với mặt bằng các NHTM trong nƣớc và đánh giá đúng mức độ ảnh hƣởng đến hệ thống khi áp dụng các tiêu chuẩn trên.

Cần tăng cƣờng sự phối hợp giữa NHNN và các NHTM trong việc xây dựng, triển khai quy định hƣớng dẫn Basel II nhằm tạo sự thống nhất về nhận thức và hành động trong quá trình triển khai Basel II. NHNN cũng nên đƣa ra các văn bản hƣớng dẫn chi tiết về mặt yêu cầu nội dung để ngân hàng căn cứ thực hiện cũng nhƣ có lộ trình triển khai phù hợp, để vừa phù hợp với thực tiễn, vừa đảm bảo hiệu quả của việc áp dụng tiêu chuẩn Basel cho ngân hàng Việt Nam.

NHNN tạo điều kiện để các ngân hàng nằm trong danh sách của NHNN lựa chọn để triển khai Basel II cần định kỳ tổ chức hội thảo hoặc các buổi làm việc để

85

trao đổi, rút kinh nghiệm và cùng tháo gỡ những khó khăn, vƣớng mắc trong quá trình triển khai áp dụng Basel II.

4.3.2. Kiến nghị với Hội sở

Xu thế hội nhập quốc tế đòi hỏi các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam phải đáp ứng các yêu cầu quản trị nói chung và quản trị rủi ro nói riêng theo chuẩn mực quốc tế, đồng thời mở ra các cơ hội để ngành Ngân hàng có thể tiếp cận nhanh và gần hơn với các chuẩn mực đó. AGRIBANK là một trong những ngân hàng đƣợc NHNN lựa chọn triển khai áp dụng Basel II.

Thời kỳ các ngân hàng cạnh tranh tăng trƣởng tắn dụng, tăng trƣởng về kế hoạch doanh thu, lợi nhuận đã qua, AGRIBANK hiện nay tập trung vào chất lƣợng tắn dụng, hiệu quả quản trị rủi ro và giải quyết nợ xấu. Để việc triển khai Basel II diễn ra nhanh và hiệu quả, lãnh đạo AGRIBANK cần thay đổi khẩu vị về rủi ro, ƣu tiên và tập trung hoàn thiện về quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Điều này sẽ làm cho khoảng cách giữa các chỉ số rủi ro thực tế và mục tiêu basel II gần nhau hơn.

AGRIBANK cần xây dựng kế hoạch/hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý để hoàn thiện cơ sở dữ liệu, đảm bảo cho việc chạy mơ hình rủi ro cho kết quả chắnh xác nhất đối với từng ngân hàng: Cơ sở dữ liệu là yếu tố tiên quyết để thực hiện triển khai Basel II, đây cũng là yếu tố quyết định đến sự thành bại của việc thực hiện chuẩn Basel II tại tất cả các ngân hàng. Vì vậy, AGRIBANK cần thực hiện rà sốt, chuẩn hóa lại dữ liệu để chuẩn bị cho việc thực hiện (theo yêu cầu của Basel II, các thông tin/dữ liệu về khách hàng, thông tin về tài sản bảo đảm (bao gồm các biện pháp giảm thiểu rủi ro) phải đƣợc lƣu trữ trong thời gian từ 3-5 năm; các dữ liệu về nợ xấu phải đƣợc lƣu trữ từ 5-7 năm).

Ngân hàng cần tăng cƣờng tuyển chọn, đào tạo nhân sự có chất lƣợng, gắn bó lâu dài với ngân hàng: Trong các nguồn lực cần huy động, chuẩn bị để triển khai Basel II, con ngƣời là nhân tố quan trọng nhất, bởi nếu khơng có nguồn nhân lực chất lƣợng thì các hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu hiện đại và mơ hình phức tạp đến đâu cũng khơng thể sử dụng hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, một dự án nói chung và dự án Basel II nói riêng cần khoảng thời gian dài, thông thƣờng tối thiểu 5 năm. Vì

86

vậy, các ngân hàng cần có chắnh sách tuyển dụng các nhân sự chất lƣợng cao và cam kết gắn bó làm việc lâu dài để thực hiện dự án

Các yêu cầu về tuân thủ Basel II dự kiến đƣợc ban hành trong thời gian tới là một khó khăn cho các ngân hàng, đòi hỏi chi phắ triển khai lớn. Trong tƣơng lai, chi phắ tuân thủ trong lĩnh vực ngân hàng sẽ tăng cao. Chi phắ cho triển khai dự án tập trung vào chi phắ đầu tƣ hệ thống công nghệ thông tin, chi phắ thuê tƣ vấn và chi phắ nguồn nhân lực. Việc thực hiện Basel II cần chi phắ không hề nhỏ. AGRIBANK cần xây dựng kế hoạch sử dụng chi phắ cho dự án đƣợc triển khai trong nhiều năm.

AGRIBANK có thể học hỏi kinh nghiệm và tận dụng sự hỗ trợ của chắnh đối tác chiến lƣợc của ngân hàng mình Ờ đây đều là những ngân hàng đã đƣợc tìm hiểu, lựa chọn rất kỹ càng, có đủ năng lực và kinh nghiệm trong việc triển khai Basel II.

Các công cụ đo lƣờng RRTD là thƣớc đo để đánh giá công tác QTRR TD tại các ngân hàng. Vì vậy, việc hồn thiện các công cụ đo lƣờng RRTD là việc hết sức quan trọng và cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả QTRR TD tại ngân hàng.

Trong thời gian tới, Agribank Mỹ Đình cần phải chú trọng hơn nữa đến đầu tƣ công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho việc phân tắch, đánh giá, đo lƣờng rủi ro.

Thông tin luôn là yếu tố quan trọng phục vụ cho công tác thẩm định, ra quyết định cho vay, đồng thời là cơ sở để NH tiến hành đánh giá và kiểm soát nguồn rủi ro tắn dụng. Việc xác định đƣợc khả năng tổn thất tắn dụng của một khoản cho vay là cơ sở quan trọng để ngân hàng đánh giá đúng năng lực quản lý rủi ro tắn dụng của mình, đánh giá đúng năng lực của từng nhân viên và trắch lập quỹ dự phòng rủi ro tắn dụng chắnh xác hơn. Tuy nhiên, để ƣớc tắnh chỉ tiêu này, NH phải có cơ sở dữ liệu đầy đủ và đƣợc lƣu trữ khoa học. Vì thế, việc tăng cƣờng đầu tƣ hệ thống kho dữ liệu thông tin đáp ứng đƣợc các yêu cầu đầy đủ, cập nhật chắnh xác và đƣợc lƣu trữ khoa học sẽ giúp NH thực hiện tốt công tác quản lý rủi ro tắn dụng nội bộ. Ngoài ra, cần phải tổ chức tập huấn, trang bị cho cán bộ về phƣơng pháp tìm kiếm, tra cứu, phân tắch thơng tin.

Hiện nay, tắnh kém minh bạch trong các hoạt động kinh doanh tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh mỹ đình (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)