Giai đoạn tạo rễ

Một phần của tài liệu Cải thiện kỹ thuật nhân giống từ phôi và biện pháp nâng cao tỷ lệ sáp trên dừa sáp (Cocos nucifera var. Makapuno) ở tỉnh Trà Vinh. (Trang 79 - 84)

4.1 Cải thiện kỹ thuật nhân giống dừa sáp từ phôi

4.1.2 Giai đoạn tạo rễ

4.1.2.1 Nghiên cứu bổ sung mơi trường kích thích ra rễ, tạo lá khi cây phôi không ngập trong môi trường

Rễ cây là cơ quan dinh dưỡng quang trọng nhất của cây, có nhiệm vụ chủ yếu là hút nước và muối khống hịa tan trong nước để chuyển lên các cơ quan quang hợp bên trên. Cây có bộ rễ phát triển kém, ít đồng nghĩa cây đó có tốc độ sinh trưởng chậm (Hoàng Minh Tấn và ctv., 2006).

Bảng 4 .12 cho thấy, khi phơi khơng ngập trong mơi trường thì cây sẽ phát triển lá chậm, nhiều trường hợp cây không phát triển lá. Cụ thể, ở nghiệm thức không bổ sung môi trường chiều dài rễ vẫn khơng thay đổi từ trước đến sau thí nghiệm là 10,4 cm, số lượng rễ thứ cấp thấp chỉ khoảng 1,4 rễ, gần như không tạo được lá và chiều cao cây khá thấp 6,5 cm. Ở nghiệm thức tối ưu 3 mg/L NAA, cây có chiều dài rễ 14,7 cm, số lượng rễ thứ cấp nhiều 4,7 rễ, tạo được gần 3 lá, và chiều cao cây đạt 28,9 cm.

Bảng 4.12: Kết quả bổ sung mơi trường kích thích ra rễ, tạo lá khi cây phơi không ngập trong môi trường ảnh hưởng đến sự ra rễ, lá và cao cây của cây dừa sáp in-vitro

Nghiệm thức rễ chính (cm)Chiều dài Số lượng rễthứ cấp Số lá Chiều dàithân (cm)

Không bổ sung môi

trường (Đối chứng) 10,4c 1,4d 0,3c 6,5d Y3 cải tiến + 2 mg/L NAA 12,7b 3,7b 2,3b 25,1c Y3 cải tiến + 3 mg/L NAA 14,7a 4,7a 2,9a 28,9a Y3 cải tiến + 4 mg/L NAA 13,6b 2,8c 2,5b 27,4ab Y3 cải tiến + 5 mg/L NAA 12,9b 2,7c 2,3b 25,8bc Mức ý nghĩa ** ** ** ** CV (%) 13,9 24,7 13,5 29,6

Ghi chú: Trong cùng một cột các số có ký tự theo sau giống nhau thì khơng có sự khác biệt ý nghĩa thống kê

Hình 4.26: Nghiệm thức được bổ sung mơi trường Y3 cải tiến + 3 mg/L NAA cây dừa có

bộ rễ phát triển tốt

Hình 4.27: Nghiệm thức đối chứng khơng bổ sung môi trường Y3 cải tiến + 3 mg/L NAA

cây dừa có bộ rễ phát triển kém

Trong quy trình nhân giống dừa sáp phơi, hệ thống rễ cây phơi có vai trò rất quan trọng, các nghiên cứu trước cho thấy, hệ thống rễ kém phát triển là nguyên nhân chính dẫn đến chết cây con khi chuyển ra môi trường vườn ươm. Qua Hình 4 .26 và Hình 4 .27 chứng minh, phương pháp bổ sung môi trường Y3 cải tiến + 3 mg/L NAA giúp cây phôi phát triển hệ thống rễ tốt hơn, tăng tỷ lệ sống khi ra ngôi.

4.1.2.2 Nghiên cứu nồng độ chất điều hịa sinh trưởng kích thích ra rễ đối với các cây phơi sau 4 tháng nhưng chiều dài rễ nhỏ hơn 5 cm

Nghiên cứu của Nwite et al. (2017), bổ sung 1,0-1,5 mg/l NAA trong mơi trường tạo rễ là thích hợp. Trong khi đó, kết quả nghiên cứu cho thấy, đối với các cây sau 4 tháng nhưng chiều dài rễ nhỏ hơn 5 cm sử dụng Y3 cải tiến + 3ppm IAA là thích hợp với chiều dài rễ chính, số lượng rễ thứ cấp, số lá, chiều dài thân đều cao hơn và khác biệt với các nhiệm thức còn lại. Cụ thể, nghiệm thức nuôi cây phôi trong môi trường Y3 cải tiến + 3 ppm IAA cho kết quả tốt nhất với chiều dài rễ chính, số lượng rễ thứ cấp, số lá và chiều dài thân lần lượt là 13,6 cm, 3,3 rễ, 2,6 lá và 22,7 cm và có khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1% so với các nghiệm thức còn lại. Nghiệm thức đối chứng cây phơi phát triển kém nhất với chiều dài rễ chính, số lượng rễ thứ cấp, số lá và chiều dài thân lần lượt là 4,5 cm, 1 rễ, 1,5 lá và 14,5 cm (Bảng 4 .13).

Bảng 4.13: Nghiên cứu nồng độ chất điều hịa sinh trưởng kích thích ra rễ đối với các

cây phôi sau 4 tháng nhưng chiều dài rễ nhỏ hơn 5 cm

Nghiệm thức Chiều dài rễ chính (cm) Số lượng rễ thứ cấp Số lá Chiều dài thân (cm)

chứng)

Môi trường Y3 cải tiến + 1 ppm IAA 5,4cd 1,0c 1,5c 16,4c

Môi trường Y3 cải tiến + 2 ppm IAA 6,1c 1,3c 1,6c 19,8b

Môi trường Y3 cải tiến + 3 ppm IAA 13,6b 3,3c 2,6a 22,7a

Môi trường Y3 cải tiến + 4 ppm IAA 12,7b 2,3c 2,3ab 20,1b

Môi trường Y3 cải tiến + 5 ppm IAA 12,3b 2,2b 2,1b 16,8c

Mức ý nghĩa ** ** ** **

CV 18,6 15,7 17,4 16,5

Ghi chú: Trong cùng một cột các số có ký tự theo sau giống nhau thì khơng có sự khác biệt ý nghĩa thống kê

qua phép thử Duncan. **: khác biệt ý nghĩa ở mức 1%;.*: khác biệt ý nghĩa ở mức 5% và ns: không khác biệt.

Hình 4.25 Cây ở nghiệm thức Y3 cải tiến + 3 ppm IAA

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy, phương pháp cấy chuyền cây phôi sau 4 tháng nhưng chiều dài rễ < 5 cm vào môi trường Y3 cải tiến + 3 ppm IAA, hệ thống rễ phát triển tốt hơn, đây cũng là một giải pháp được lựa chọn để nâng tỷ lệ thành cơng cho quy trình ni cấy phơi dừa sáp.

4.1.2.3 Nghiên cứu cắt rễ để kích thích ra rễ, lá đối với các cây phôi không ngập trong mơi trường

Theo kết quả trình bày ở trên, khi phơi khơng ngập trong mơi trường thì cây sẽ phát triển lá chậm. Nghiên cứu cho thấy, khi cây phơi khơng cịn ngập trong mơi trường, tiến hành lấy cây ra khỏi môi trường, cắt rễ sau đó cấy lại vào mơi trường Y3 cải tiến kết hợp 3 mg/L NAA cho kết quả tốt nhất và khác biệt với các nghiệm thức

còn lại với chiều dài rễ chính 13,6 cm, số lượng rễ thứ cấp là 3,7 rễ, đạt khoảng 3 lá, chiều cao cây đạt 28,2 cm và và có khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1% so với các nghiệm thức cịn lại. Nghiệm thức đối chứng cây phơi phát triển kém nhất với chiều dài rễ chính, số lượng rễ thứ cấp, số lá và chiều dài thân lần lượt là 10,1 cm, 1,2 rễ, 0,5 lá và 5,9 cm (Bảng 4 .14).

Bảng 4.14: Kết quả cắt rễ và cấy lại cho môi trường ngập rễ ảnh hưởng đến sự ra rễ, lá và cao cây của cây dừa sáp in-vitro

Nghiệm thức Chiều dài rễ chính (cm) Số lượng rễ thứ cấp Số lá Chiều dài thân (cm) Không cắt rễ (Đối chứng) 10,1d 1,2c 0,5c 5,9d

Cắt rễ + môi trường Y3 cải

tiến + 2 mg/L NAA 11,6c 2,7b 2,2b 22,3c

Cắt rễ + môi trường Y3 cải

tiến + 3 mg/L NAA 14,4a 3,7a 3,3a 28,2a

Cắt rễ + môi trường Y3 cải

tiến + 4 mg/L NAA 12,8b 3,2bc 2,4b 27,4ab

Cắt rễ + môi trường Y3 cải

tiến + 5 mg/L NAA 11,8c 3,1bc 2,1b 26,3b

Mức ý nghĩa ** ** ** **

CV (%) 16,7 18,9 17,3 26,3

Ghi chú: Trong cùng một cột các số có ký tự theo sau giống nhau thì khơng có sự khác biệt ý nghĩa thống kê

Hình 4.28: Cây ở nghiệm thức cắt rễ và cấy vào môi trường Y3 cải tiến + 3 mg/L NAA bộ

rễ phát triển tốt

Hình 4.29: Cây ở nghiệm thức khơng cắt rễ và cấy vào môi trường Y3 cải tiến + 3 mg/L

NAA bộ rễ phát triển kém

Tóm lại, trong 3 nghiêm cứu cải thiện hệ thống rễ cây phơi, mỗi phương pháp đều có nghiệm thức tốt nhất để áp dụng vào thực tế sản xuất. Do đó, tùy vào điều kiện nhân giống có thể chọn 1 trong 3 phương pháp để nâng cao tỷ lệ thành cơng cho quy trình.

Một phần của tài liệu Cải thiện kỹ thuật nhân giống từ phôi và biện pháp nâng cao tỷ lệ sáp trên dừa sáp (Cocos nucifera var. Makapuno) ở tỉnh Trà Vinh. (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(162 trang)
w