Các yếu tố ảnh hưởng đên tỷ lệ trái sáp và chất lượng cơm dừa sáp của dừa

Một phần của tài liệu Cải thiện kỹ thuật nhân giống từ phôi và biện pháp nâng cao tỷ lệ sáp trên dừa sáp (Cocos nucifera var. Makapuno) ở tỉnh Trà Vinh. (Trang 118)

chất lượng cơm dừa sáp của dừa sáp thường và dừa sáp cấy phôi

4.3.4.1 Yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ trái sáp của dừa sáp thường và dừa sáp cấy phôi

Theo kết quả khảo sát (Bảng 4 .37), đối với dừa sáp thường các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ trái sáp gồm mùa nắng 63 hộ (chiếm 94), giống dừa sáp (cấy phôi) 56 hộ (chiếm 83,6%), phân bón hữu cơ 52 hộ (chiếm 77,6%), chuyên canh 49 hộ (chiếm 73,1%), mật độ 37 hộ (chiếm 55,2%) đất cát, kỹ thuật canh tác 36 hộ (chiếm 53,7%) , và các yếu tố khác như đất phèn, đất mặn, đất phù sa, xen canh, bồi bùn, nước tưới, phân bón hố học, dịch hại, trình độ học vấn, kinh nghiệm, mùa mưa chiếm tỷ lệ dưới 50%.

Bảng 4.37: Yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ trái sáp của dừa sáp thường và dừa sáp cấy phôi ở tỉnh

Trà Vinh năm 2018

Chỉ tiêu

Dừa sáp thường Dừa sáp cấy phôi Tổng Tần Số Phần trăm (%) Tần Số Phần trăm (%) Tần Số Phần trăm (%) Giống 49 81,7 7 100 56 83,6 Đất phèn 3 5,0 0 0,0 3 4,5 Đất mặn 2 3,3 0 0,0 2 3,0 Đất cát 32 53,3 0 0,0 32 47,8 Đất phù sa 10 16,7 0 0,0 10 14,9 Chuyên canh 42 70,0 7 100 49 73,1 Xen canh 10 16,7 0 0,0 10 14,9 Mật độ 37 61,7 0 0,0 37 55,2 Bồi bùn 12 20,0 0 0,0 12 17,9 Nước tưới 6 10,0 0 0,0 6 9,0

Kỹ thuật canh tác 29 48,3 1 14,2 30 44,8

Phân bón hố học 19 31,7 2 28,6 21 31,3

Phân bón hữu cơ 45 75,0 2 28,6 47 70,1

Dịch dại 14 23,3 0 0,0 14 20,9 Trình độ học vấn 3 5,0 0 0,0 3 4,5 Kinh nghiệm 15 25,0 0 0,0 13 19,4 Mùa nắng 56 93,3 7 100 63 94,0 Mùa mưa 1 1,7 0 0,0 1 1,5 Tổng 60 100 7 100 67 100

(Ng̀n: Số liệu điều tra nhóm tác giả,2019)

Theo Harris (1990), yếu tố sáp là do di truyền; đặc điểm sáp được thúc đẩy bởi các cặp gen lặn. Trái dừa sáp sẽ được hình thành nếu có sự giao thoa giữa phấn hoa và nhuỵ mà mỗi loại có đặc tính dừa sáp (Tahardi,1997). Đặc điểm dừa sáp được kiểm soát về mặt di truyền bởi kiểu gen của nội nhũ (bầu noãn) và kiểu gen của phấn hoa (hạt phấn). Khi dừa sáp ra hoa liên tục, thụ phấn nhờ phấn hoa của cây dừa sáp, chắn chắn cây sẽ tạo ra trái dừa sáp 100%.

4.3.4.2 Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng trái sáp của dừa sáp thường và dừa sáp cấy phôi

Theo các hộ nông dân khảo sát, chất lượng cơm dừa sáp chịu ảnh hưởng chủ yếu của các yếu tố mùa nắng 55 hộ (chiếm 82,1%), phân bón hữu cơ 46 hộ (chiếm 68,7%), phân bón hố học 44 hộ (chiếm 65,7%), giống dừa sáp thường 34 hộ (chiếm 50,7%) (Bảng 4 .38).

Bảng 4.38: Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng trái sáp của dừa sáp thường và dừa sáp cấy phôi

ở tỉnh Trà Vinh năm 2018

Chỉ tiêu

Dừa sáp thường Dừa sáp cấy phôi Tổng Tần Số Phần trăm (%) Tần Số Phần trăm (%) Tần Số Phần trăm (%)

Giống dừa sáp cấy phôi 15 25,0 0 0 15 22,4

Giống dừa sáp thường 34 56,7 0 0 34 50,7

Đất phèn 2 3,3 0 0 2 3,0 Đất mặn 2 3,3 0 0 2 3,0 Đất cát 31 51,7 0 0 31 46,3 Đất phù sa 14 23,3 0 0 14 20,9 Chuyên canh 19 31,7 5 71,3 24 35,8 Xen canh 6 10,0 0 0 6 9,0 Mật độ 11 18,3 0 0 11 16,4

Bồi bùn 13 21,7 0 0 13 19,4

Nước tưới 6 10,0 0 0 6 9,0

Kỹ thuật canh tác 21 35,0 7 100 28 41,8

Phân bón hố học 37 61,7 2 28,6 44 65,7

Phân bón hữu cơ 39 65,0 7 100 46 68,7

Dịch dại 9 15,0 0 0 9 13,4

Trình độ học vấn 6 10,0 0 0 6 9,0

Kinh nghiệm 17 28,3 0 0 17 25,4

Mùa nắng 48 80,0 7 100 55 82,1

Mùa mưa 1 1,7 0 0 1 1,5

(Ng̀n: Số liệu điều tra nhóm tác giả,2019)

Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với nghiên cứu của Trương Quốc Ánh (2012) cho rằng không thể phân biệt được trái dừa sáp và trái dừa thường qua đặc điểm ngoại hình của trái. Cách duy nhất để phân biệt trái dừa sáp và trái dừa thường là lắc trái dừa khi trái chín (≥ 11 tháng tuổi). Do đó khơng thể phân biệt và xác định được trái dừa sáp khi cịn non (chưa chín, <11 tháng tuổi). Vì vậy, việc chọn thời điểm thu hoạch ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cơm dừa sáp. Việc mùa khô cho chất lượng sáp hơn mùa mưa cũng có thể liên quan đến sự hình thành vách tế bào cơm dừa sáp và theo Flavier et al. (1996), vách tế bào cơm dừa sáp chứa hàm lượng galactomannan thủy phân cao đạt 60%, trong khi đó ở cơm dừa thường chỉ đạt 32-44%. Do vậy, độ kết tinh của vách tế bào cơm dừa sáp đạt 9,56 % thấp hơn so với cơm dừa thường là 22,52% nên dừa sáp mềm hơn. Việc hình thành galactomannan, độ dày cơm dừa sáp có thể chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như di truyền, khí hậu, kỹ thuật canh tác.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận

Nghiên cứu đã xác định biện pháp cải tiến thiện kỹ thuật nhân giống từ phôi gồm kỹ thuật cắt màng bao phôi kết hợp với nuôi phôi trong điều kiện tối đối với phôi kém phát triển giai đoạn nẩy mầm, bổ sung môi trường hoặc bổ sung thêm nồng độ chất điều hòa sinh trưởng NAA với liều lượng 3 mg/L đối với trường hợp mội trường nuôi cấy không ngập hết cổ rễ hoặc cây phơi có bộ rễ kém phát triển giai đoạn tạo rễ và điều kiện ngoại cảnh duy trì ẩm độ: 90-95%, sử dụng giá thể: phân bò: mụn dừa tỷ lệ 2:1 và ánh sáng giảm 70% giai đoạn cây con giúp nâng cao tỷ lệ thành cơng của quy trình từ 45% lên > 55% (>55 cây xuất vườn/100 phôi đưa vào môi trường tạo chồi) với thời gian sản xuất cây giống từ trên 24 tháng xuống cịn dưới 14 tháng..

Kỹ thuật bón phân trên cây dừa sáp cấy phơi trên 5 năm tuổi với liều lượng (1,6 kg Urê + 1,6 kg Supper Lân + 1,6 kg Kali Clorua)/cây/năm với chu kỳ bón mỗi tháng 1 lần cho hiệu quả cao nhất. Biện pháp trùm phát hoa kết hợp với phun acid boric chưa có kết quả rõ ràng trong việc giúp nâng cao tỷ lệ đậu trái và trái sáp trên mơ hình trồng dừa sáp cấy phơi.

Lợi nhuận trung bình của mơ hình dừa sáp phơi hơn dừa sáp thường gấp 3,9 lần, Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ trái sáp/quày như mùa nắng, trồng chuyên canh và giống là yếu tố quan trọng quyết định tỷ lệ trái sáp của cây dừa sáp. Tính sáp chỉ thể hiện khi trái có độ tuổi 11 tháng. Các yếu tố quyết định đến chất lượng cơm dừa sáp gồm mùa nắng, giống, bón phân hữu cơ và tuổi trái.

5.2 Kiến nghị

- Tiếp tục nghiêm cứu rút ngắn thời gian sản xuất cây giống tương đồng với thời gian sản xuất cây giống từ trái dưới 10 tháng.

- Cần tiếp tục nghiên cứu lượng phân bón trên cây dừa sáp cấy phơi ở nhiều loại đất, tuổi cây, mật độ trồng, chủng loại phân bón làm cơ sở khoa học đưa ra lượng phân bón phù hợp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Abraham, A., and Thomas, K.J. (1962). A note on the in-vitro culture of excised coconut embryos. Indian Coconut Journal, 15: 84-88.

Abraham, A., Ninan, C.A., and Gopinath, P. (1965). Cytology of development of abnormal endosperm in Philippine Makapuno coconuts. Cytologia. 18: 395-402. Adriano, F. T., and Manahan, M. (1931). The nutritive value of green, ripe and sport

coconut (buko, niyog, and Makapuno). Philippine Agriculturist. 20 (3):195-198. Alemanno, L., Berthouly, M., Michaux-Ferrière, N. (1996b). Histology of somatic

embryogenesis from floral tissues cocao. Plant cell tiss, organ cult, 46:187-194. Ali, M.R., Mehraj, H. & Jamal Uddin, A.F.M. (2015). Effects of foliar application of

zinc and boron on growth and yield of summer tomato. Journal of Bioscience

and Agriculture Research, 6(1), 512-517

American Psychological Association, (2019). The Publication Manual of the American Psychological Ass Albay Research Center. Makapuno Embryo Culture Technology (PDF). Philippine Coconut Authority, Department of Agriculture, Republic of the Philippines.

Areza-Ubaldo MBB, Rillo E Pand Cueto CA, (2003). Application of the improved embryo culture protocol for commercial production of Makapuno seedlings.

Philipp. J. Sci. 132(1):1-11, ISSN 0031 - 7683V.

Ashburner, G.R. (1994). Characterisation, collection and conservation of Cocos

nucifera L. in the South Pacific. PhD Thesis, University of Melbourne,

Australia.

Ashburner, G.R., Thompson, W.K., and Burch, J.M. (1993). Effect of alpha- naphthaleneacetic acid and sucrose levels on the development of cultured embryos of coconut. Plant Cell Tiss Org 35:157-163.

Assy-Bah, B. (1986). In-vitro culture of coconut zygotic embryos. Oléagineux 47,

321-328.

Bách khoa toàn thư (2019), Cây dừa. https://vi.wikipedia.org/wiki/D%E1%BB %ABa_s%C3%A1p, truy cập ngày 31/8/2019.

Balaga, H.Y., and De Guzman, E.V. (1970). The growth and development of coconut- m makapuno embryos in-vitro part 2 increased root incidence and growth in response to media composition and to sequential culture from liquid to solid medium, Philippine Agriculturist, 53. pp: 551-565.

Bonga, J. M., and Von Aderkas, P. (1992). In-vitro cultures of trees. Kluwer Academic

Publishers, P.O. Box 17, 3300, AA Dordrecht, The Netherlands, ix + 236 p.

Cedo, M.L.O., de Guzman, E.V., and Rimando, T.G. (1984). Controlled pollination of embryo-cultured makapuno coconut (Cocos nucifera L.). Philippine Agriculture 67: 100-104.

Chi cục thống kê huyện Cầu Kè, (2017). “Niên giám thống kê 2012-2016”, Nhà xuất bản Chi cục thống kê huyện Cầu Kè.

Chi cục thống kê Tỉnh Trà Vinh, (2018. “Niên giám thống kê 2017”, Nhà xuất bản Chi cục thống kê Tỉnh Trà Vinh.

Cruz, D. S.S., and Ramirez, D.A. (1968). The cytology of the developing endospenns of the normal and the mutant (makapuno) coconut. Philipp. Agric. 52:72-81. Cruz, D.R.Y., and Bugayong, V.J.D. (2016). Mutations in the alpha-D-galactosidase

gene suggest molecular basis of the mutant “Makapuno” coconut (Cocos nucifera L.) phenomenon. Philipp. Agric. Sci. , 99, 321-325

Cruz, D.R.Y., Laude, R.P., Diaz, M.G.Q., Laurena, A.C., Mendioro, M.S., and Mendoza, E.M.T. (2013). Polymerase chain reaction (PCR)-based cloning of partial cDNAs of selected genes in normal and mutant “Makapuno” endosperms of coconut (Cocos nucifera L.). Philipp. Agric. Sci., 96. pp 60-71.

Cueto, C.A., Johnson, V.B., Engelmann, F., Kembu, A., Konan, J.L., Kouassi Kan, M., Rivera, R.L., Vidhanaarachchi, V., Bourdeix, R., and Weise, S.F. (2012). Technical guidelines for the safe movement and duplication of Coconut (Cocos nucifera L.) germplasm using embryo culture transfer protocols. Cogent; Bioversity International, Mintpellier, France. pp: 37.

Đỗ Mạnh Cường, Vũ Quốc Luận, Nguyễn Việt Cường Nguyễn Thị Kim Loan, Dương Tấn Nhựt, Nguyễn Thanh Sang, Nguyễn Hồng Hoàng, Hồ Thanh Tâm, Nguyễn Xuân Tuấn, Trần Hiếu, và Hoàng Thanh Tùng, (2015). Ảnh hưởng của một số yếu tố lên quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lan gấm (anoectochilus setaceus blume) ni cấy in-vitro. Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 13, số 3: 337-344

Đoàn Thị Mai, Trần Hồ Quang, và Ngô Thị Minh Duyên (1998), Kỹ thuật nhân giống Keo lai bằng nuôi cấy mô phân sinh, Tạp chí Lâm nghiệp, 7:35-36.

Dolores, A.R., and Mendoza, E.M.T. (1998). The makapuno mutant coconut. The

National Academy of science and Technology, Manila, Philippines.

Eeuwens, C.J. (1976). Mineral requirements for growth and callus initiation of tissue explants excised from mature coconut palms (Cocos nucifera L.) and cultured In-

vitro. Physiol. Plant., 36:23-28.

Eeuwens, C.J. (1978). Effects of organic nutrients and hormones on growth and development of tissue explants from coconut (Cocos nucifera) and date (Phoenix

dactylifera) palms cultured in-vitro. Physiologia Plantarum, 42: 173-178.

Eeuwens, C.J., and Blake, J. (1977). Culture of coconut and date palm tissue with a view to vegetative propagation. Acta Hort 78:277-286 FAOSTAT (2013) Food and Agriculture Organization of the United Nations-World coconut harvested areas in 2013 http://faostat.fao.org/site/567/DesktopDefa ult.aspx?PageID=567- ancor. Accessed 15/9/2020.

Erlinda, P.R. (1997). PCA embryo culture technique in mass production of Makapuno coconut.

Fernando, S.C., and Gage, C.K.A. (2000). Abscisic acid induced somatic embryogenesis in immature embryo explants of coconut (Cocos nucifera L.).

Plant Sci 151:193-198. doi:10.1016/S0168-9452 (99)00218-6.

Fernando, S.C., Vidhanaarachchi, V.R.M., Weerakoon, L.K., and Santha, E.S. (2010). What makes clonal propagation of coconut difficult? AsPac J Mol Biol

Freemond, Y., Ziller, R., and Lamothe, N.D. (1966). The coconut palm. International Potash Institute. Berne/Switzerland, 227 p.

Gonzales, B. (1914). The Makapuno coconut. Philipp. Agric. For.3, 31-32.

Guzman, D.E.V. (1969). The growth and development of coconut-m macapuno embryo in-vitro part 1 the induction of rooting, Philippine Agriculturist, 53. pp: 65-78.

Guzman, D.E.V., and Manuel, G.C. (1977). Improved root growth in embryo and seedlings culture of coconut ‘Makapuno’ by the incorporation of charcoal in the growth medium. PJCS: 11, 35-39.

Guzman, D.E.V., and Rosario, D.A.G. (1964). The growth and development of Cocos nucifera L. Makapuno embryo in in-itro. The Philippine Agriculturist. 48 (2-3):

82-94.

Hanson, E.J., and Proebsling, E.L. (1996). Cherry nutrient requirements and water relations. In: A. D. Webster and N. E. Looney (eds.), Cherries: crop physiology, production and uses', CAB International, Wallingford, UK: 243-257.

Hengky Novarianto (2013), “Dwarf Kopyor coconuts in Indonesia”. P:13-15 in Cocoinfo International, Volume 20 No. 2.

Hiệp hội dừa Bến Tre. (2013). Nguồn gốc và xuất xứ dừa sáp, online HIEP HOI DUA BEN TRE-Nguồn gốc và xuất xứ dừa sáp

Hiệp hội Dừa tỉnh Bến Tre, (2016). Chăm sóc dừa sau hạn-mặn, những vấn đề cần

quan tâm. Truy cập ngày 19 tháng 5 năm 2019, từ

http://hiephoiduabentre.com.vn/index.php?

Module=Content&Action=view&id=6830&Itemid=204.

Hoàng Minh Tấn, Vũ Quang Sáng và Ngun Kim Thanh, 2006. “Giáo Trình Sinh Lí

Thực Vật”, Nhà xuất bản đại học Sư Phạm.

http://dx.doi.org/10.17660/actahortic.1977.78.1

Islam, M.N., Azad, A.K., Namuco, L.O., Borromeo, T.H., Cedo, M.L.O., and Aguilar, E.A. (2013). Morphometric characterization and diversity analysis of a makapuno coconut population in U.P. Los Banos, Pakistan Journal of

Agricultural Research, 26. pp:254-264.

Ismail, M., Hengky, N., Sukendah, S. Dewi., and Sudarsono, (2013). Productivity of Three Dwarf Kopyor Coconut Varieties from Pati, Central Java, Indonesia. Pages 19-28. CORD, International Journal on Coconut RandD-Vol.29 No. 2.

Jayasekara, K.S., Ranasinghe, C.S., and Mathes, D.T., (1993). Screening for high yield and drought tolerance in coconut. In: Nair MK, Khan HH, Gopalasundaran P,

Bhaskara Rao EVV (eds) Advances in Coconut Research and Development,

p.209-218.

Jumin, H.B., and Nito, N. (1996). Plant regeneration via somatic embryogenesis from protoplasts of Uganda cherry orange (Citropsis schweinfurthii). Plant Cell Reports,15: 754–7.

Karunaratne, S., and Periyapperuma, K. (1989). Culture of immature embryos of coconut, Cocos nucifera L.: callus proliferation and somatic embryogenesis.

Kennedy, M., Salustia, T., and Reminister, M. (1997). Status of research on coconut embryo culture and acclimatization techniques in Tanzania.

Knudson, L. (1922). Nonsymbiotic germination of orchid seed. Botanical Gazette 73, 1-25.

Kumar D.K., Gautam, R. K., Sharma, A., and Dam Roy, S. (2014). High frequency occurrence of soft endosperm mutant Macapuno coconuts in Andaman Islands and their embryo culture. In: Indian Journal of Genetics and Plant

Breeding 74(4):532-535.

Lê Hùng, (2018). Bí quyết sử dụng vi lượng Bo giúp ra hoa đậu trái tốt nhất, Công Ty Công Nghệ Xanh Việt Nam (ngày truy cập 08/06/2020).

Lê Văn Căn, (1978). Giáo trình Nơng Hóa. Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội.

Litz, P. (1986). Tissue culture studies with Theobroma cacao, p. 111-120.In: P.S. Dimick (ed.). Proc. Cacao Biotechnol. Symp. Dept. Food Sci., College of Agr. The Pennsylvania State Univ., College Park.

Luengwilai, K., Beckles, D.M., Pluemjit, O., and Siriphanich, J. (2014). Postharvest quality and storage life of 'Makapuno' coconut (Cocos nucifera L.), Sci. Hortic., 175. pp: 105-110.

Lunt, O. R. (1966). Diagnostic criteria for plants and soils (chapter 27, sodium). Ed. by H.D. Chapman, University of California, U.S.A. 748 p.

Magat, S.S., Cadigal, V.L., and Habana, J.A. (1975). Yield improvement of coconut in elevated inland area of Davao by potassium chloride fertilization. Phil. J. Crop Sci. 1: 60-67.

Malijan, L.C., and Del Rosario, A.G. (1986). Photosynthetic capacity in embryo cultured coconut seedlings during acclimatisation to greenhouse conditions. In: Abstracts of VI International Congress of Plant Tissue and Cell

Culture. pp. 280 (D.A. Sommers, B.C. Gegenbach, D.O. Biesboer, W.P. Hackett,

C.E. Greene eds.). University of Minnesota, Minneapolis.

Manciot, R., Ollagnier, M., and Ochs, R. (1979). Mineral nutrition and fertilization of the coconut around the world. Oleagineux 34:499-515.

Maria Buena B., Areza-Ubaldo, Erlinda P.R. and Cristeta. A.C. (2003). Application of the improved embryo culture protocol for commercial production of Makapuno seedlings. Philippine Journal of Science, 132(1): 1-11.

Mashud, N. and Manaroinsong, E. (2007). Embryo culture technology for kopyor coconut development. Buletin Palma 33: 37-44.

Muhammed, N., Richard, N., Suhaila, H., and Joyce, N. M. (2013). Zygotic embryo

in-vitro culture of Cocos nucifera L.(sv. East African Tall variety) in the coastal

lowlands of Kenya. African Journal of Biotechnology. Vol. 12(22), pp. 3435- 3440.

Mujer, C.V., Arambulo, A.S., Mendoza, E.M.T., and Ramirez, D.A. (1983). The viscous component of the mutant (Makapuno) coconut endosperm .1. Isolation and characterization, Kali Cloruakasan. Philippine Journal of Biology, 12. pp:

Mujer, C.V., Ramirez, D.A., and Mendoza, E.M.T. (1984). Alpha-D-Galactosidase deficiency in coconut endosperm: its possible pleiotropic effects in makapuno,

Phytochemistry, 23. pp: 893-894.

Murashige, T. (1977). Plant Cell and Organ Cultures as Horticultural Practices. Symposium on TissueCulture for Horticultural Purposes, 78, 17-30.

Murashige, T., and Skoog, F. (1962). A revised medium for rapid growth and bioassays with tobacco tissue cultures. Physiologia Plantarum, 15 (3): 473-497.

Nan, O. N., Borges, M., Konan Konan, J.L., Hocher, V., Verdeil, J.L., Tregear, J., Guetta, A. S. P. N., Engelmann, F., and Malaurie, B. (2012). A simple protocol for cryopreservation of zygotic embryosof ten accessions of coconut (Cocos nucifera L.) In-vitro Cell. Dev.Biol.Plant (2012) 48:160-166.

Neilsen, G.H., Neilsen, D., Hogue, E.J., and Herbert, L.C. (2004). Zinc and boron

Một phần của tài liệu Cải thiện kỹ thuật nhân giống từ phôi và biện pháp nâng cao tỷ lệ sáp trên dừa sáp (Cocos nucifera var. Makapuno) ở tỉnh Trà Vinh. (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(162 trang)
w