DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu Nhân sinh quan phật giáo trong truyện kiều của nguyễn du – giá trị và hạn chế (Trang 153 - 160)

1. Đào Duy Anh (1993), Từ điển Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 2. Ngô Thị Lan Anh (2011), Ảnh hưởng của “Tâm” trong Phật giáo đối với

đời sống đạo đức ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Ngọc Bích, Phật-Giáo Và Truyện Kiều: Từ Trần Trọng Kim (1940) tới Cao Huy Ðỉnh (1965), www.ivce.org.

4. Diệu Thanh Đỗ Thị Bình (2009), "Đôi điều luận về nhân quả - nghiệp báo", Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (4), tr.40 - 41.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Lê Nguyên Cẩn (2011), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hoá, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.

7. Thích Minh Châu (Dịch) (1991), Kinh Tăng Chi, Đại tạng kinh Việt Nam,

Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh.

8. Thích Minh Châu (1996), Trung A Hàm Kinh, Tập 1, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam.

9. Thích Minh Châu (1996), Tăng Chi Bộ Kinh, tập 3, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam.

10. Mai Phương Chi (Tuyển soạn) (2005), Truyện Kiều và lời bình, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

11. Doãn Chính (1998), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Thích Nguyên Chơn (Chủ biên) (2009), Thiện ác nghiệp báo: Chư kinh yếu tập, Tập 1, Quyển 1 - 10, Nxb Phương Đông, Cà Mau.

13. Thích Nguyên Chơn (Chủ biên) (2009), Thiện ác nghiệp báo: Chư kinh yếu tập, Tập 1, Quyển 11 - 20, Nxb Phương Đông, Cà Mau.

14. Đỗ Đức Dục (1989), Về chủ nghĩa hiện thực thời đại Nguyễn Du, Nxb Hà Nội.

15. Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội.

16. Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.

17. Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo trong mối quan hệ văn hoá và phát triển ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

18. Nguyễn Hồng Dương, Thích Thọ Lạc (Chủ biên) (2010), Phật giáo thời Đinh và tiền Lê trong công cuộc dựng nước và giữ nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày

9/6/2014 Hội nghị Trung ương 9 khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, http://dangcongsan.vn/cpv/index.html.

22. Mộng Đắc (2009), "Vài nét về đạo Phật và thuyết Nhân quả", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (4/70), tr.71 - 74.

23. Thích Như Điển (2009), Sống và chết theo quan niệm của Phật giáo, Nxb Phương Đông, Cà Mau.

24. Trịnh Bá Đĩnh (2002), Nguyễn Du -Về tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

25. Nguyễn Thạch Giang (1986), Truyện Kiều / Nguyễn Du; khảo đính và chú giải, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

26. Thích Đạt Ma Phổ Giác (2013), Nhân quả & số phận con người, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.

27. Hà Huy Giáp (2000), Truyện Kiều của Nguyễn Du: Chú thích, chú giải và những tư liệu gốc, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội

28. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

29. Bùi Thị Thu Hà (2006), "Phương pháp văn hoá học- phương pháp cần thiết để khám phá nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều dưới góc độ văn hoá", Tạp chí Giáo dục, (149), tr.20-21.

30. Mai Thanh Hải (2002), Từ điển tôn giáo, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 31. Thích Nhất Hạnh (2009), Thả một bè lau, Nxb Văn hóa Sài gòn, Tp Hồ

Chí Minh

32. Nguyễn Hùng Hậu (Minh Không) (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

33. Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý trong văn hoá Phương Đông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

34. Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

35. Thích Thiện Hoa (2007), Xây dựng đời sống trên nền nhân quả, nghiệp và luân hồi, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

36. Nguyễn Văn Huyên (1996), Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

37. Diệu Huyền, Bàn về nhân duyên nhân quả, http://www.ngocbao.org. 38. Trần Đình Hượu (1996), Đến hiện đại từ truyền thống, Nxb Văn hoá, Hà Nội. 39. D.J. Kalupahana (Đồng Loại, Trần Nguyên Trung dịch) (2007), Nhân

quả - triết lý trung tâm Phật giáo, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.

40. Đinh Gia Khánh (1995), Văn hoá dân gian Việt Nam với sự phát triển của xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

42. Tưởng Duy Kiều (Thích Đạo Quang dịch) (1996), Đại cương triết học Phật giáo, Nxb Thuận Hoá, Huế.

43. Trần Trọng Kim (1952), Phật giáo thuở xưa và Phật giáo ngày nay, Nxb Tân Việt.

44. Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

45. Nguyễn Xuân Lam (Sưu tầm) (2009), Nghiên cứu "Truyện Kiều" những năm đầu thế kỉ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

46. Thái Kim Lan, Ý niệm đoàn viên trong truyện Kiều của Nguyễn Du, www.nhohue.org.

47. Thích Thế Long, Thích Trí Hải (Dịch) (2011), Phật nói Kinh Nhân quả ba đời & Kinh Nhân quả kinh tội phúc báo ứng, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 48. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia,

Hà Nội.

49. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

50. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

51. C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

52. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

53. C.Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

54. C.Mác và Ph.Ăngghen (1996), Toàn tập, Tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

55. Thích Giác Nghiên (Sưu tầm) (2009), Nhân quả luân hồi, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

56. Thanh Tâm Tài Nhân (2008), Kim Vân Kiều truyện, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

57. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội. 58. Phan Ngọc (2003), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong truyện Kiều,

Nxb Thanh niên, Hà Nội.

59. Thích Chúc Phú (Biên soạn) (2013), Vài vấn đề về Phật giáo và nhân sinh, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.

60. Thích Chân Quang (2005), Luận về nhân quả, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 61. Thích Chân Quang (Biên soạn) (2009), Căn bản luật nhân quả, Nxb Văn

hoá Sài Gòn, Tp. Hồ Chí Minh.

62. Thích Giác Quả (Trích dịch) (2011), Kinh Nhân quả luân hồi, Nxb Thuận Hoá, Huế.

63. Lê Văn Quán (2009), "Bàn về "mệnh" và triết lý "mệnh" trong truyện Kiều", Tạp chí Hán nôm, (3), tr.3 - 10.

64. Lê Văn Quán (2010), Góp phần tìm hiểu triết lý đạo Phật trong truyện Kiều, Tạp chí Hán Nôm, Số 5 (102), Tr.56-66.

65. Thích Trung Quán (Dịch) (1999), Kinh thiện ác nhân quả, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.

66. Văn Xương Đế Quân (Quảng Tráng lược dịch) (2011), Nhân quả báo ứng, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

67. Phạm Đan Quế (2005), Truyện Kiều trên báo chương thế kỷ XX, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

68. Ngô Quốc Quýnh (2010), Thử tìm hiểu tâm sự của Nguyễn Du qua truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

69. Thích Thiện Siêu (2002), Chữ nghiệp trong đạo Phật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 70. Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều: Chuyên luận, Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

71. Thích Minh Tâm, Con người là chủ nhân của nghiệp và thừa tự của nghiệp, http://www.vbu.edu.vn/application.

72. Thích Thiền Tâm (dịch) (2003), Kinh nhân quả ba đời, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

73. Hoài Thanh (1949), Quyền sống của con người trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, Nxb Hội Văn hoá Việt Nam.

74. Tân Thanh, Nguyễn Đại Đồng (2012), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến 1981, Nxb Văn học, Hà Nội.

75. Trần Đức Thảo, Nội dung xã hội của “Truyện Kiều”, www.viet-studies.info.

76. Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập 1, Nxb Thuận Hoá, Huế.

77. Lưu Thị Quyết Thắng (2004), "Thử bàn về nhân sinh quan Phật giáo qua giáo lý duyên khởi", Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (5), tr. 6-10. 78. Narada Thera (Phạm Kim Khánh dịch) (1999), Đức Phật và Phật pháp,

Nxb Tp. Hồ Chí Minh.

79. Narada Thera (Phương Thảo dịch) (2006), Học thuyết tái sanh của Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

80. Thích Mật Thể (2004), Thế giới quan Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 81. Đỗ Kim Thêm (2013), Quan điểm của Phật giáo trước các vấn đề hiện

đại, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.

82. Thích Tâm Thiện (1998), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.

83. Thích Chơn Thiện (1997), Phật Học Khái Luận, Viện Nhiên cứu Phật học Việt Nam.

84. Trần Nho Thìn (2004), "Cảm nhận của Nguyễn Du về xã hội trong Truyện Kiều" Tạp chí Nghiên cứu văn học, (5), tr.25-40.

85. Trần Nho Thìn (2004), "Cảm nhận của Nguyễn Du về xã hội trong Truyện Kiều, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6, tr.17- 40.

86. Trần Nho Thìn (2006), "Lịch sử đánh giá nhân vật truyện Kiều", Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (11), tr.33 - 37.

87. Thích Tuệ Thông (dịch) (2007), Phật nói kinh nghiệp báo sai biệt, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

88. Nguyễn Đăng Thục (1963), Tư tưởng Việt Nam, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn. 89. Đỗ Lai Thuý (2005), "Nhìn lại nguyễn Du và truyện Kiều: Kỷ niệm 240

năm ngày sinh đại thi hào Nguyễn Du", Tạp chí Xưa và nay, (249), tr.9-10.

90. Đỗ Lai Thuý (2006), "Nguyễn Du và truyện Kiều dưới cái nhìn của phê bình văn hoá lịch sử", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (11), tr.38 - 43. 91. Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb

Khoa học Xã hội, Hà Nội.

92. Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học và nho học ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

93. Nguyễn Tài Thư (2011), “Quan hệ con người - tự nhiên trong truyền thống phương Đông và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng xã hội hiện đại”, Tạp chí Triết học (9), tr.25-33.

94. Thích Chân Tính (2012), Lành dữ nghiệp báo, Nxb Hồng Đức, Hà Nội. 95. Nguyễn Thị Toan (2010), Giải thoát luận Phật giáo, Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

96. Thích Quảng Trí (2011), Phật giáo nhập thế và phát triển, Quyển 3, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.

97. Nguyễn Quảng Tuân (1990), Chủ nghĩa truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

98. Nguyễn Quảng Tuân (2000), Tìm hiểu Nguyễn Du và Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

99. Nguyễn Quảng Tuân (2004), Truyện Kiều: Nghiên cứu và khảo luận, Nxb Văn học, Hà Nội

100. Đỗ Minh Tuấn (1995), Nghệ thuật trữ tình của Nguyễn Du trong truyện Kiều: Chuyên luận, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

101. Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Đặc điểm và vai trò của Phật giáo Việt Nam thế kỷ 20, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội

102. Thích Thanh Từ (2005), Phật giáo trong mạch sống dân tộc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

103. Thích Thanh Từ (2007), Vài nét chính luân lý Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

104. Thích Thanh Từ (2012), Tội phước nghiệp báo, Nxb Văn hoá Văn nghệ Tp. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

105. Trương Tửu (1956), Truyện Kiều và thời đại Nguyễn Du: Phê bình văn học, Nxb Xây dựng, Hà Nội.

106. Tinh Vân (2006), Cách nhìn của Phật giáo đối với vấn đề luân hồi, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

107. Viện Triết học (1986), Một số vấn đề Phật giáo và lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nhà in Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội.

108. Website: Kinh Pháp Cú, http://thuvienhoasen.org.

109. Hoàng Tâm Xuyên (Chủ biên) (2003), Mười tôn giáo lớn trên thế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

110. Zhao Yanqiu, “Kim Vân Kiều truyện” của Nguyễn Du với “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân: Kế thừa và biến đổi, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/

111. Huyễn Ý (2006), Truyện Kiều qua cách nhìn của người học Phật, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Nhân sinh quan phật giáo trong truyện kiều của nguyễn du – giá trị và hạn chế (Trang 153 - 160)