Chính sách về giải quyết tranh chấp

Một phần của tài liệu 01. 22.05.09-DE AN TTTC FULL latest (Trang 128 - 129)

C- Nhóm chính sách liên quan Chương trình hành động đầu tư phát triển hạ tầng và

5.2.12. Chính sách về giải quyết tranh chấp

Mục tiêu chính sách

Tạo thuận lợi cho các bên trong việc giải quyết tranh chấp. • Cơ sở đề xuất chính sách

Cơng ước về công nhận và thi hành bản án trọng tài nước ngoài của Liên Hợp Quốc108; Các quy định tại Luật Đầu Tư số 61/2020/QH14; Luật tố tụng dân sự số 92/2015/QH13 ngày 25/11/2015; Luật Trọng tài Thương mại số 54/2010/QH12 ngày 17/6/2010 (Phụ lục đính kèm). Hiện nay số phán quyết liên quan đến Việt Nam tại trọng tài Singapore cao hơn số phán quyết trọng tài tại Việt Nam có yếu tố nước ngồi.109 Chính sách về giải quyết tranh chấp sẽ tạo điều kiện đưa các tranh chấp quốc tế có liên quan đến Việt Nam về xử tại trung tâm trọng tài của TTTCQT.HCM.

Nội dung chính sách

108 Cơng ước về cơng nhận và thi hành bản án trọng tài nước ngoài New York 1958

120

Cho phép nhà đầu tư được quyền chọn trọng tài và tòa án trong giải quyết tranh chấp, đồng thời công nhận quyền và kết quả phán quyết của trọng tài và tòa án quốc tế; cho phép thành lập chi nhánh Trung tâm trọng tài có uy tín quốc tế tại TTTCQT.HCM; tạo thuận lợi đối với thủ tục công nhận pháp quyết của trọng tài và thi hành án. Hạn chế việc hủy hoặc từ chối công nhận và cho thi hành các bản án của tịa án hay phán quyết trọng tài nói trên ngoại trừ trường hợp có căn cứ và bằng chứng rõ ràng theo quy định của Công ước về công nhận và thi hành bản án trọng tài nước ngoài của Liên Hợp Quốc.

Một phần của tài liệu 01. 22.05.09-DE AN TTTC FULL latest (Trang 128 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)