Quan điểm về virus, vi khuẩn, nấm của Royal Rife

Một phần của tài liệu 5565-suc-khoe-trong-tay-ban-pdf-khoahoctamlinh.vn (Trang 85 - 86)

II. CÁC QUAN ĐIỂM CHƯA CHÍNH THỐNG VỀ NGUYÊN NHÂN GÂY UNG THƯ

5. Quan điểm về virus, vi khuẩn, nấm của Royal Rife

Quan điểm này cho rằng một số loại virus, vi khuẩn và nấm là nguyên nhân chính gây nên căn bệnh ung thư. Một số nhà nghiên cứu như Royal Rife, Virginia Livingston, Gaston Naessens đã chứng minh được mối liên quan của một số loài này với căn bệnh ung thư. Đặc biệt có giá trị là những phát minh và nghiên cứu của Royal Rife.

Năm 1913, khi 25 tuổi, Royal Raymond Rife rời New York đến San Diego. Rife say mê nghiên cứu vi khuẩn, kính hiển vi và điện tử. Vào cuối những năm 1920, ơng đã hồn thiện giai đoạn đầu của q trình nghiên cứu: ơng chế tạo được loại kính hiển vi đầu tiên, vượt qua mọi nguyên lý đương thời, đồng thời tạo ra được loại máy cho phép dùng sóng điện tử (radio và video waves) diệt các vi sinh vật (micro–organism). Ơng tìm ra phương pháp nhuộm màu virus bằng sóng ánh sáng, và bắt đầu chế tạo kính hiển vi có thể kết hợp sóng ánh sáng và một số thành phần hóa chất để quan sát vi sinh vật. Năm 1929, việc chế tạo chiếc kính hiển vi thứ hai của ơng hồn thành. Trong bài báo ra ngày 27/12/1931 phương pháp nhuộm màu bằng ánh sáng của ông được giới thiệu với cơng chúng: “Khuẩn hình que được nghiên cứu bằng ánh sáng nó phát ra, giống hệt như các nhà thiên văn học nghiên cứu mặt trăng, mặt trời và các vì sao từ ánh sáng chúng phát ra bằng kính thiên văn. Chỉ khác nhau do khuẩn hình que là sinh vật sống (không phải là tinh thể chết), nên có thể bị giết chết trong q trình nghiên cứu”.

Rife bỏ ra hàng năm trời để quan sát sự phát triển và biến dạng của các loại virus, vi khuẩn, nấm… trong khối u ung thư của chuột. Sau đó, ơng cấy các lồi đó để gây ung thư trên chuột. Ông tập trung sức lực để tìm cách định dạng và tiêu diệt các vi sinh vật (micro–organism) gây nên bệnh ung thư. Ông bắt đầu nghiên cứu về ung thư từ năm 1922. Ông mất 10 năm để phân lập loại vi sinh vật gây ra ung thư, và đặt tên chúng một cách đơn giản là “BX virus”.

Từ năm 1931, ông được Giáo sư Arthur I. Kendall, Giám đốc Viện nghiên cứu y học của trường Đại học Y Northweston ở Illinois và Giáo sư Milbank Johnson, thành viên ban quản trị Bệnh viện Pasadena ở Califonia hết lòng ủng hộ và giúp đỡ. Vào ngày 20/11/1931, Giáo sư Johnson tổ chức bữa ăn tối (có khoảng 30 giáo sư và bác sĩ hàng đầu về y học Mỹ tham dự) để ông Rife công bố kết quả nghiên cứu: lần đầu tiên trong lịch sử, loại vi sinh vật gây bệnh ung thư giết người có kích thước bằng virus được quan sát ở dạng sống (các kính hiển vi điện tử sau này đều giết chết virus trong quá trình quan sát). Ngày 22/11/1931, báo Los Angeles Times đăng tin về phát minh quan trọng này: Sử dụng kính hiển vi siêu mạnh của Rife (phóng đại 17.000 lần), có thể quan sát được khuẩn thương hàn hình cây ở dạng virus. Trong bữa ăn tối, tất cả khách dự đều thể hiện sự kính trọng và thống nhất là ông Rife xứng đáng được lọt vào danh sách những nhà khoa học hàng đầu trên thế giới. Năm ngày sau, Los Angeles Times đăng ảnh của Rife và Kendall cùng kính hiển vi với tiêu đề “Kính hiển vi mạnh nhất thế giới”. Ngày 27/12/1931, Los Angeles Times đưa tiếp tin về việc ông Rife chứng minh trước 250 nhà khoa học về khả năng quan sát virus của kính hiển vi siêu mạnh: “Dụng cụ mà Rife phát minh đã cách mạng hóa phương pháp nghiên cứu vi khuẩn và virus trong phịng thí nghiệm”. Ngày 03 và 04 tháng 5 năm 1932 đã được chọn để Kendall và Rife trình bày trước “Hiệp hội các bác sĩ của Mỹ” tại trường Đại học Johns Hopkins ở Baltimore. Tuy nhiên, có hai giáo sư là Thomas Rivers và Hans Zinsser đã dùng ảnh hưởng cá nhân để ngừng hội nghị này. Thomas Rivers và Hans Zinssers là hai giáo sư có thế lực và rất có ảnh hưởng trong việc vận

động hành lang. Các giáo sư vi khuẩn học hầu hết đều e ngại họ. Và vì vậy, phát minh của Rife và Kendall, đáng ra đã mở màn một cuộc cách mạng mới trong nền y học thế giới của thế kỷ 20, đã bị chặn đứng. Nhưng cũng có một số người khơng sợ thế lực đe doạ từ Rivers và Zinssers, trong số họ có hai giáo sư là William H. Welch và Edward C. Rosenow. Chỉ 2 tháng sau sự kiện đáng xấu hổ của Rivers và Zinssers, tháng 7/1932, Giáo sư Edward của Bệnh viện Mayo đã gặp Rife và Kendall tại phịng thí nghiệm trong 3 ngày để trực tiếp quan sát các virus biến thể trên kính hiển vi do Rife chế tạo. Ông cũng khuyên Rife nên dành thời gian để viết lại cụ thể những gì đã đạt được.

Ngày 20/11/1932 lần đầu tiên đặc điểm của virus ung thư được viết và mô tả lại rõ ràng. Theo cách mô tả đặc biệt của Rife: khi sử dụng kính hiển vi của ông để quan sát: khúc xạ góc: 12-3/10 degrees, màu theo khúc xạ hóa chất: tía đỏ. Kích thước của virus ung thư rất nhỏ: dài 1/15 micron, rộng 1/20 micron. Rife và trợ lý đã thực hiện thí nghiệm này 104 lần và chuẩn bị đầy đủ cơ sở để công bố phát minh này. Ông cũng đã chứng minh được virus ung thư có 4 dạng :

1) BX (ung thư biểu mô)

2) BY (bướu thịt, u – lớn hơn BX)

3) Monococcoid (dạng lá mầm), có trong máu của hơn 90% bệnh nhân ung thư

4) Crytomyces pleomorphia fungi (nấm nhiều hình) có hình dạng tương tự như hoa phong lan hoặc nấm. Rife đã viết trong sách vào năm 1953: “Cả ba dạng sau đều có thể biến đổi trở lại dạng BX trong vịng 36 tiếng”. Q trình biến đổi này đã được thực hiện hồn thiện trong phịng thí nghiệm 300 lần với kết quả tốt. Ông cũng đã chứng minh được là virus biến thể khi thay đổi môi trường, và chứng minh các lý thuyết của Becchamp, Kendall, Rosenow và Welch, những người ủng hộ Rife và đã cùng ông tranh luận với trường phái chính thống của Rivers để tìm ra lẽ phải. Ơng cũng viết: “Trong thực tế, khơng phải virus hoặc vi khuẩn gây nên ung thư hoặc bệnh mãn tính, mà là phần tử hóa học (độc tố) do các vi sinh vật tiết ra, tác động lên tế bào đang bị mất cân bằng về chuyển hóa chất (metabolise) , sinh ra bệnh tật. Chúng tôi cũng tin chắc chắn rằng: nếu sự chuyển hóa chất của cơ thể con người cân bằng thì sẽ khơng có bệnh mãn tính.” Rife đã khơng có thời gian để tranh luận tiếp, ơng bắt tay ngay vào việc chế tạo một chiếc máy sử dụng sóng tần số để diệt các vi sinh vật gây ung thư. Năm 1933, ơng viết: “Thí nghiệm này đã thành công 400 lần khi diệt virus ung thư thử nghiệm với động vật, trước khi thử nghiệm trên người bị ung thư biểu bì và khối u.” Vào hè năm 1934, 16 bệnh nhân ung thư giai đoạn nguy cấp, một số người đã mê man bất tỉnh, được đưa tới một nông trại ở Ellen Scripps. Tại đó, Rife và các bác sĩ lần đầu tiên sử dụng phương pháp máy tạo tần số (frequency generator) để chữa cho người. Mỗi bệnh nhân được chữa bằng máy với tần số phù hợp, 3 phút một lần, với khoảng cách 3 ngày/lần. Sau 3 tháng, 14 trường hợp đã được 5 bác sĩ ký giấy xác nhận khỏi bệnh. Vào năm 1936, bác sĩ James Couch đã tuyên bố: “Tôi rất vui sướng thông báo sự kiện kỳ diệu của khoa học về chiếc máy tần số của ông Rife”.

Tôi xin không đi sâu thêm vào chi tiết là tại sao sau đó những phát minh của ơng Rife khơng được chấp nhận, và tồn bộ kính hiển vi cũng như máy tạo sóng (Frequency Generator) bị tịch thu và phá hủy. Chỉ tóm lại là: lịch sử của sự việc này kéo dài và đau thương, cũng chứng minh cho một điều: sự thật, dù đã được chứng minh, không phải bao giờ cũng được công nhận. Thật đáng tiếc, chữa ung thư bằng máy tạo sóng Rife có thể đã trở thành phương pháp đơn giản, hiệu quả và rẻ tiền nhất, nhưng các máy móc do ơng chế tạo ra bị hủy diệt hồn tồn, phịng thí nghiệm bị đốt. Hiện nay, không ai dám chắc chắn là những máy tạo sóng được rao bán qua mạng, được quảng cáo là theo phương pháp của Rife, có thực sự hiệu quả khơng. Vì vậy, thường hiện nay, nó được sử dụng để hỗ trợ cho các phương pháp khác. Sẽ rất rủi ro nếu bạn chỉ dùng phương pháp này.

Một phần của tài liệu 5565-suc-khoe-trong-tay-ban-pdf-khoahoctamlinh.vn (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)