Đại đa số ngƣời lớn khi nhìn thấy trẻ con ngịch ngợm, hiếu động không ngồi yên đƣợc lúc nào thì rất vui, họ nghĩ rằng trẻ con mà, phải nhƣ vậy mới tốt. Thấy trẻ nhỏ chơi nghịch lăn lội khắp nhà, các bậc phụ huynh rất tự hào, thậm chí cịn cho rằng đây là niềm vui tạo hóa. Nhóc đang nghịch ngợm khơng n kia chính là tác phẩm mình tạo ra, là thành tựu của mình là hy vọng tƣơng lai của mình. Tơi có lời cảnh tỉnh, “Hãy dùng kiến thức của mình để bảo vệ cho niềm hy vọng tƣơng lai đó”.
Hiếu động thực sự là một hành vi thể hiện trí tuệ. Chị họ tơi lúc mới 3 tuổi có hiếu động một lần, mặc dù hơn 20 năm đã qua đi, đến giờ tơi vẫn cịn phục chị sát đất. Một lần chị ấy đang chơi trong nhà, ông của chị đang ngồi nghỉ trên chiếc ghế tựa duy nhất trong nhà, bỗng nhiên chị ấy khóc thét lên, kéo tay ơng lơi ra nhà ngồi, ơng khơng hiểu chuyện gì xảy ra, thấy cháu cuống quýt nhƣ vậy cũng chạy vội ra nhà ngoài cùng cháu. Sau khi chị họ tơi kéo ơng ra nhà ngồi xong liền quay ngƣợc đầu chạy vào nhà trong, ngồi phóc lên chiếc ghế mà ông vừa ngồi lúc nãy, miệng toe toét cƣời. Hóa ra là chị ấy muốn ngồi chiếc ghế của ơng.
Hình 32: Biểu hiện thơng thƣờng của những đứa trẻ thiếu dinh dƣỡng
Con của bạn có thƣờng hiếu động một cách có trí tuệ nhƣ vậy không? Chúng ta hay gặp trẻ nhỏ động chỗ này, động chỗ kia, tý lại kéo ngăn bàn, tý lại bê ghế, hiếm khi ngồi yên một chỗ, kiểu gì cũng phải vấp chỗ nào đó mới chịu thơi không nghịch nữa.
Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 128
Nhƣng trẻ nhỏ thƣờng chỉ ngồi yên đƣợc một lúc rồi lại bắt đầu nghịch ngợm, rất ít trẻ nghe lời, kể cả khi chịu ngồi yên rồi nhƣng vẫn chỉ là bề ngồi. Khơng lăn lê trên ghế, làm đổ ghế để tự mình ngã xuống thì cũng lăn lộn trên ghế sofa, dốc ngƣợc đầu hoặc chạy lăn xuống đất (Hình 32). Đến tuổi đi học, những đứa trẻ nhƣ vậy thƣờng ít tập trung, hay nghịch ngầm, không chú ý nghe giảng, thầy cô phản ánh ý thức kỷ luật khơng tốt, hay nghịch, hay nói chuyện riêng trong lớp, ảnh hƣởng đến lớp học. Kết quả học tập cũng không cao, kết quả này sẽ khiến trẻ chán học, khơng thích học. Lớp 1 và lớp 2 là giai đoạn bồi dƣỡng tạo thành một thói quen cũng nhƣ niềm đam mê học hỏi cho trẻ, nhƣng tình trạng chán học khiến trẻ khơng cịn hứng thú học tập. Khi thầy cơ phản ánh với phụ huynh, có thể trẻ sẽ bị phạt vì gây mất trật tự lớp học và kết quả học tập kém. Nhiều phụ huynh thấy con mình nhƣ vậy rất lo lắng, nghĩ rằng đây có thể là một dạng bệnh lý nên đƣa con đi khám lấy thuốc. Nhiều trẻ nhỏ bị chẩn đoán là bệnh tăng động, đi khám khắp nơi mà chẳng khỏi, thậm chí có một số bác sĩ cịn kê đơn thuốc uống chống thần kinh cho trẻ, khiến trẻ yên lặng hơn, sau khi uống thuốc hiệu quả thật, không hiếu động nghịch ngợm nữa nhƣng lại chuyển sang dạng đơ đơ. Thuốc này khiến não bị khống chế hoạt động ở vùng da đầu, do vậy phản ứng của trẻ chậm lại, tất nhiên từ đó khơng hiếu động nữa. Nhƣng nếu cứ thế tiếp diễn thì chúng ta cũng biết đứa trẻ sẽ trở thành ngƣời nhƣ thế nào.
Thực ra những vấn đề nêu ra đều quy vào chứng thiếu hụt dinh dƣỡng mà chủ đạo là canxi. Sau khi uống dinh dƣỡng, tình trạng này của trẻ sẽ đƣợc cải thiện sau 1 đến 2 tuần. Các bậc phụ huynh phải chú ý biểu hiện giai đoạn đầu của việc thiếu hụt dinh dƣỡng ở con trẻ, chỉ cần lúc ngủ trẻ hay lăn lộn vật vã là đã cho thấy cơ thể trẻ thiếu hụt dinh dƣỡng rất nhiều.
3. Cận thị
Cận thị là vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm. Chúng ta có ngày thế giới chăm sóc đơi mắt (6/6). Chúng ta lại có ngày cả nƣớc bảo vệ mắt (5/5)... rất nhiều phƣơng thức truyền thống để tuyên truyền bảo vệ mắt. Bác sĩ nhãn khoa đã nói, truyền thơng cũng nói, thầy cơ cũng nói rằng đơi mắt phải đƣợc bảo vệ vì mắt q quan trọng với chúng ta. Đơi mắt là cửa sổ tâm hồn. Không đƣợc đọc sách quá gần, không đƣợc vừa nằm vừa đọc sách, không đƣợc đọc sách quá lâu, không đọc sách dƣới ánh sáng quá mạnh hay quá tối. Từ đó xuất hiện đèn điện bảo vệ mắt, máy bảo vệ mắt, thƣớc bảo vệ mắt... Các loại thiết bị hỗ trợ đƣợc dùng vậy mà tại sao tỷ lệ trẻ cận thị vẫn ngày một tăng? Tơi nói với bạn một thực tế. Có thể tật cận thị của con bạn do chính tay bạn gây nên. Khơng phải chỉ có cận thị, mọi vấn đề liên quan đến sức khỏe của con bạn đều do bạn gây ra hết. Nguyên nhân vẫn là do thiếu hiểu biết.
Khi chúng ta hiểu nguyên lý mắt nhìn nhƣ thế nào thì sẽ tìm đƣợc cách tốt nhất để phịng tránh cận thị. Hãy nhớ kỹ, phải hiểu nguyên lý chứ không phải chỉ biết. Hiểu và biết là 2 phạm trù khác hẳn nhau. Tôi biết tôi đang sống, nhƣng tôi không biết tại sao lại sống, chỉ có hiểu mới có thể cảm nhận đƣợc, mới có thể ngộ đƣợc điều gì đó. Biết là q trình dùng não để nhớ, cịn hiểu là q trình dùng não để tƣ duy. Biết bao nhiêu ngƣời biết kiến thức, vì đã từng đƣợc học, nhƣng khơng biết học xong để làm gì, vì khơng hiểu tại sao phải học.
Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 129
Quá trình nhìn sự vật đƣợc tiến hành ở lớp võng mạc mắt, quá trình này là một phản ứng, tức là sắc tố cảm quang phân giải thành lòng trắng mắt và võng mọc. Những từ ngữ này mang tính chun mơn nên tơi giải thích thêm, lịng trắng mắt vốn là một loại protein, võng mạc đƣợc cấu tạo từ q trình chuyển hóa vitamin A, sắc tố cảm quang là vật chất nằm trên võng mạc dùng để nhìn sự vật. Hiện tại phát hiện có bốn loại sắc tố cảm quang, phân bố đều ở hai loại tế bào, trong đó có sắc tố tƣơng đối dễ nhận biết là tím hồng. Q trình sản sinh ra sắc tố cảm quang chính là q trình kết hợp giữa lịng trắng mắt và võng mạc, nhƣng sự kết hợp này không đơn giản, sắc tố cảm quang sẽ phân thành lòng trắng mắt và võng mạc, sau đó chất ở võng mạc phải đến gan trƣớc để chuyển hóa thành vật chất của võng mạc, sau đó mới quay trở lại võng mạc và kết hợp với lòng trắng mắt để tạo thành sắc tố cảm quang (Hình 33). Sau khi sắc tố cảm quang ít đi, mẳt sẽ nhìn mọi vật mờ đi, ví dụ nhƣ đang đọc sách, bạn sẽ tự động đƣa ngƣời về phía trƣớc để mắt gần sách hơn. Nhƣ vậy có nghĩa là mắt khơng nhìn lâu đƣợc, chỉ đọc một lúc đã mỏi mắt, và đọc là bị mở đi. Để nhìn rõ hơn, các dây chằng con ngƣơi sẽ điều chỉnh ép vào con ngƣơi khiến nó méo đi để cải thiện thị lực. Dây chằng con ngƣơi có thể tự động điều chỉnh trong lúc bạn khơng để ý gì. Thời gian đầu đó là hiện tƣợng cận thị giả. Thời gian kéo dài, con ngƣơi bị chèn ép liên tục cuối cùng thay đổi hình dạng thật, khơng đàn hồi lại nguyên dạng đƣợc nữa, lúc này bắt đầu giai đoạn cận thị thật.
Sắc tố cảm quang Lòng trắng mắt + Võng mạc
Tổng hợp Gan
Hình 33: Phân tích sắc tố cảm quang và q trình tổng hợp
Tại sao sắc tố cảm quang lại bị ít dần? Khơng cịn nghi ngờ gì nữa, đó là do thiếu dinh dƣỡng cung cấp nguyên liệu, hoặc thiếu một loại enzyme hoặc coenzyme nào đó. Khi sắc tố cảm quang q ít, chúng ta nhìn sự vật hiện tƣợng sẽ mờ hơn, lâu ngày thành cận thị. Nguyên liệu để sản sinh ra sắc tố cảm quang nhƣ protein, võng mạc, enzyme, coenzyme bản thân chúng khơng phức tạp, khơng thần bí, đó chính là các chất protein, vitamin và khoáng chất trong dinh dƣỡng chúng ta ăn. Do vậy, thiếu hụt dinh dƣỡng mới là nguyên nhân chính gây bệnh cận thị.
Nhƣng nhƣ những lập luận trên, thiếu dinh dƣỡng kéo dài sẽ khiến gan bị tổn thƣơng nhiều nhất, chức năng trao đổi chất của gan sẽ bị kém đi và tất nhiên cũng ảnh hƣởng tới thị lực, bởi vì gan phụ trách chuyển hóa chất ở võng mạc vốn chƣa thể sử dụng cho mắt thành chất có thể sử dụng và tham gia vào quá trình tổng hợp nên sắc tố cảm quang. Việc đọc sách dƣới ánh sáng quá mạnh hay quá yếu hay nằm đọc đều có liên quan đến cận thị, nhƣng việc đọc sai tƣ thế đều khiến cho các sắc tố cảm quang bị giảm đi và cái giá phải trả là dinh dƣỡng thiếu hụt hơn. Chỉ khi nào bổ sung đủ dinh dƣỡng thì quá trình tổng hợp các sắc tố cảm quang mới tiến hành thuận lợi và cận thị
Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 130
mới có thể phịng tránh hiệu quả, thậm chí có thể chữa khỏi. Trong cuộc sống, đứa trẻ nào dinh dƣỡng càng kém thì khả năng cận thị càng cao. Sau khi bị cận thị rồi hãy tích cực ăn dinh dƣỡng, bệnh cận thị giả rất dễ chữa, bệnh cận thị thật vẫn có thể cải thiện, thậm chí là khỏi hồn tồn. Bởi vì dinh dƣỡng khơng chỉ cải thiện chức năng của gan, võng mạc, độ đàn hồi của mắt mà cịn có thể cải thiện độ co giãn linh hoạt của cơ mắt.
Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 131
CHƢƠNG 23