Trẻ lƣời ăn, biếng ăn là vấn đề luôn làm các bậc cha mẹ đau đầu, mỗi lần cho con ăn là một cực hình, dỗ dành, nịnh nọt, gây cƣời để tranh thủ lúc con nhoẻn miệng cƣời là bón cho một thìa. Nói chuyện đạo lý và tầm quan trọng của ăn nhiều, không đƣợc lƣời ăn với trẻ. Tóm lại là hết cách để trẻ ăn nhiều hơn một chút, ăn đa dạng thực phẩm hơn một chút, kết quả là trẻ thờ ơ. Sử dụng hết các chiêu, từ ngon ngọt đến nặng lời, thậm chí đánh mắng vẫn khơng tác dụng. Tơi có ngƣời bạn vì vấn đề lƣời ăn sáng của con gái mà đau hết cả đầu. Bất kể thế nào nó cũng khơng ăn, bực q đánh cho một trận. Con gái không đánh lại mẹ đƣợc, đành phải chịu, nƣớc mắt lƣng chòng mếu máo ăn hết phần cơm mẹ chuẩn bị, ăn xong đến trƣờng học. Kết quả chiều hơm đó thầy giáo gọi điện về nói là cháu bị nơn lúc đang học, những gì ăn từ sáng đều nơn ra hết. Bạn tôi đƣa con bé đến khám chỗ tôi, sau 2 tuần dùng dinh dƣỡng điều chỉnh, bạn tôi vui mừng gọi điện khoe con bé sáng nào cũng chủ động ăn một cái bánh bao và một quả trứng.
Rất nhiều trẻ nhỏ biếng ăn khiến ảnh hƣởng đến sức khỏe các cháu. Có một bà mẹ trƣớc khi mang bầu sức khỏe không tốt những cũng chẳng bổ sung dinh dƣỡng gì. Trong quá trình mang thai và sau khi sinh, em bé khơng có nguồn dinh dƣỡng đầy đủ. Trong lúc mẹ mang bầu ngày nay cũng nghén nặng, ăn không nổi khiến con sinh ra sức khỏe không tốt, hay đau ốm, thƣờng xuyên phải đi viện. Vì trẻ nhỏ khơng có nguồn dinh dƣỡng đầy đủ nên mới sinh ra chứng kén ăn. Khi bà mẹ này đƣa con đến khám. Vì trƣớc đó có hai phụ huynh đang chờ đến lƣợt, hai mẹ con phải chờ một lúc. Khoảng 30 phút, cho dù chỉ 30 phút nhƣng mẹ con họ khơng kiên trì ngồi đợi đƣợc phải nằm lên gƣờng và ngủ một lúc, đứa con thì gầy gị, 11 tuổi mà chẳng có thịt có bắp gì, chiều cao chỉ bằng đứa trẻ 7, 8 tuổi, thành tích học tập kém, khơng có tinh thần
Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 126
học tập, cứ lên lớp là buồn ngủ, ở nhà thì ngủ mãi chẳng tỉnh. Cứ tình trạng nhƣ vậy thì khơng biết sẽ ra sao, nếu không điều trị sớm sẽ ảnh hƣởng đến sức khỏe cả đời của cháu, bởi chỉ 2, 3 năm nữa thôi là cháu đến giai đoạn tuổi dậy thì, cháu sẽ phát triển chậm do thiếu hụt dinh dƣỡng, các vấn đề phụ khoa sẽ xảy ra nhƣ kinh nguyệt rối loạn, lƣợng ít, mất kinh, đau bụng kinh... Tất cả các tiêu chuẩn trên về chiều cao, trí lực, năng lực học tập... đều chịu ảnh hƣởng xấu. Mẹ cháu rất yêu con, đƣa cháu đi khám hết viện này đến viện khác nhƣng cuối cùng chẳng giải quyết đƣợc vấn đề, nguyên nhân rất đơn giản, cơ thể thiếu hụt dinh dƣỡng. Bác sĩ chỉ kê đơn thuốc. Đại bộ phận là nhƣ vậy, vì thế khơng biết bao nhiêu ngƣời phải sống oan uổng cả một đời. Nguyên nhân cốt lỗi là ở đâu? “Thiếu hiểu biết”? Do đó, để trẻ nhỏ đƣợc bảo vệ khỏi những tác hại này, các bậc phụ huynh cần phải đi học các lớp dinh dƣỡng, không ngừng tăng kiến thức của chính mình, đây có thể nói là trách nhiệm mà các bậc làm cha, làm mẹ phải hoàn thành.
Trẻ nhỏ biếng ăn, kém ăn là do chức năng chuyển hóa của gan gặp bất thƣờng. Trong quá trình nằm trong bụng mẹ, do thiếu cân bằng nên gan của trẻ bị tổn thƣơng và chức năng suy giảm, thậm chí có cả nhân tố di chuyền xảy ra trong quá trình hình thành gan. Chúng ta hay nhắc đến yếu tố di truyền, thực ra hay gặp nhất đó là di truyền về thói quen lối sống cũng nhƣ việc thiếu hụt dinh dƣỡng từ bố mẹ đến con cái. Nói vậy khơng có nghĩa phủ định yếu tố di truyền thực sự, nhƣng ai dám phủ định di truyền không phải do thiếu hụt dinh dƣỡng tạo nên? Ví dụ mẹ béo phì, chức năng gan kém nên nhu cầu về vitamin B và một số các vi chất khác sẽ rất lớn, nhƣng trong quá trình mang thai thì ngƣời mẹ khơng bổ sung đủ, hậu quả là do cơ thể mẹ thiếu hụt những dƣỡng chất này khiến thai nhi trong quá trình lớn lên trong bụng mẹ cũng bị thiếu hụt, từ đó ảnh hƣởng đến lá gan của thai nhi, khiến chức năng gan của thai nhi đã bị kém từ ngay trong bụng mẹ (thể hiện ở khả năng dự trữ của gan kém hơn các trẻ nhỏ khác). Từ đó khiến đứa trẻ sinh ra dễ bị béo phì và cũng giống bố mẹ nó là nhu cầu vitamin nhóm B và các chất khác đều rất lớn. Gan của trẻ dễ bị tổn thƣơng hơn những đứa trẻ khác. Khi chức năng gan không tốt, lại không đủ dinh dƣỡng khiến nhu động ruột chậm lại và khơng cịn khả năng co bóp, từ đó trẻ sẽ biếng ăn. Từ biếng ăn đƣơng nhiên sẽ dẫn đến kén ăn. Và đây cũng là nguyên nhân dẫn đến trẻ bị táo bón và đau bụng.
Nhƣ đã nêu trên, gan là cơ quan điều tiết đƣờng truyền dinh dƣỡng và đƣờng truyền năng lƣợng. Khi chức năng trao đổi gan giảm sút thì các nguyên liệu mà đƣờng ruột hấp thu vào cơ thể nhƣ axit amin (nguyên liệu tổng hợp protein), axit béo (nguyên liệu tổng hợp nên chất béo), glucose (nguyên liệu tổng hợp nên gluco) sẽ khó có thể tổng hợp thành các chất đạm, chất béo, glucozo mà cơ thể cần dùng, từ đó khiến các nguyên liệu bị ứ đọng. Khi nguyên liệu bị ứ đọng nó sẽ báo hiệu dinh dƣỡng đã đủ. Không cần phải thêm thực phẩm nữa. Nhƣ vậy bạn sẽ chán khơng cịn cảm giác thèm ăn. Khi chán ăn, bạn sẽ chọn những thức ăn bạn thích, ăn đƣợc vài miếng đã là tốt lắm rồi, dần dần thói quen kén ăn hình thành. Thực tế giai đoạn này dinh dƣỡng trong cơ thể bị thiếu hụt rất nhiều, nguyên nhân do chức năng trao đổi chất của gan kém, không thể tổng hợp nguyên liệu thành protein, chất béo, chất đƣờng cần thiết cho cơ thể cũng nhƣ vi chất khác. Tình trạng này sẽ khiến chức năng của gan ngày càng tệ hơn khiến trẻ nhỏ không muốn ăn cơm, cứ thế tạo thành một vòng luẩn quẩn. Kết quả cuối cùng của vòng luẩn quẩn này, cũng là hậu quả nghiêm trọng nhất, đó chính là chứng bệnh
Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 127
chán ăn, cuối cùng trẻ chả muốn ăn gì cả, thậm chí đến uống nƣớc cịn nơn ọe. Khơng chỉ trẻ nhỏ mới có tình trạng nhƣ vậy, ngƣời lớn cũng hoàn toàn mắc phải vấn đề này.