9. Dự kiến cấu trúc luận văn
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp
3.4.1. Mục đích
Đánh giá mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên chính quy tại Khoa Quốc tế, ĐHQGHN.
Biện pháp 1
Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4
84
3.4.2. Nội dung
Đánh giá về mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp đã đề xuất.
3.4.3. Đối tượng
+ Cán bộ quản lý: lãnh đạo Khoa, Phó trưởng phịng, Trưởng phòng các phòng ban, đơn vị thuộc Khoa: 5 phiếu
+ Giảng viên, chuyên viên: 30 phiếu
3.4.4. Kết quả
Sau khi tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi về mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên chính quy với các mức đánh giá cho mỗi biện pháp là: rất cần thiết, cần thiết, ít cần thiết và rất khả thi, khả thi và ít khả thi, tác giả thu được kết quả khảo sát như sau:
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát về mức độ cấp thiết của các biện pháp
Biện pháp 1 2 3 4 Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Rất cần thiết 25 71% 22 63% 20 57% 12 34% Cần thiết 10 29% 13 37% 15 43% 18 51% Ít cần thiết 0 0% 0 0% 0 0% 5 14%
Từ bảng 3.1, tác giả có nhận xét như sau:
Ba biện pháp đầu tiên được đánh giá 100% là rất cần thiết hoặc cần thiết. Điều này là hoàn toàn hợp lý bởi phải có quy định, hướng dẫn cụ thể thì các hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên chính quy mới có thể triển khai một cách mạch lạc, từ đó mới có thể tiến hành các biện pháp tiếp theo.
Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cấp hệ thống phần mềm quản lý đào tạo đáp ứng nhu cầu tổ chức đào tạo và các hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên là rất cần thiết, vì con người khơng thể phân tích, xử lý nhiều
dữ liệu cùng lúc đảm bảo độ chính xác cao. Nếu có hệ thống cơng nghệ thơng tin và phần mềm hỗ trợ thì việc phân tích và tổng hợp dữ liệu sẽ nhanh và chính
85
xác, giúp lực lượng hỗ trợ có cái nhìn tổng qt nhất về tiến trình đào tạo của toàn bộ sinh viên, kịp thời phát hiện những sinh viên cần hỗ trợ để đảm bảo tiến độ và chất lượng đào tạo. Trong bối cảnh hệ thống phần mềm quản lý đào tạo hiện tại chưa giúp xử lý dữ liệu theo đúng yêu cầu, phải thực hiện nhiều thao tác mới có thể tổng hợp được dữ liệu cần sử dụng thì nhiệm vụ này trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Biện pháp “Củng cố các Hội đồng cố vấn học tập liên bộ môn nhằm hỗ
trợ các khó khăn sinh viên gặp phải trong quá trình học tập” đều được cho rằng
rất cần thiết và cần thiết. Khơng có ý kiến cho rằng biện pháp này ít cần thiết. Thực tế cơng tác cố vấn học tập cấp Bộ môn tại Khoa cũng chưa được triển khai hiệu quả.
Biện pháp “Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động hỗ trợ học
tập cho sinh viên chính quy” có tỷ lệ đánh giá rất cần thiết là 34% và cần thiết là
51%, 14% số phiếu đánh giá cho rằng biện pháp này ít cần thiết. Thực tế khi triển khai hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên chính quy thì cơng tác kiểm tra, đánh giá chưa được quan tâm đúng mực.
Cùng với việc điều tra, khảo sát về tính cấp thiết của việc áp dụng các biện pháp quản lý hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên chính quy tại Khoa Quốc tế, ĐHQGHN, tác giả tiến hành khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp này. Kết quả thu được thể hiện ở bảng số liệu 3.2 dưới đây:
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm về mức độ khả thi của các biện pháp
Biện pháp Số 1 2 3 5
lƣợng Tỉ lệ lƣợng Số Tỉ lệ lƣợng Số Tỉ lệ lƣợng Số Tỉ lệ
Rất khả thi 25 71% 22 63% 14 40% 18 51%
Khả thi 10 29% 13 37% 21 60% 17 49%
86
Kết quả ở bảng dữ liệu 3.2 cho thấy cả 4 biện pháp đều được đánh giá là rất khả thi và khả thi, khơng có phiếu đánh giá nào cho rằng các biện pháp này là không khả thi.
Từ kết quả khảo sát ở bảng dữ liệu 3.1 và 3.2, tác giả nhận thấy 4 biện pháp được đề xuất đều có tính cấp thiết và tính khả thi cao. Đặc biệt đối với các biện pháp: Xây dựng văn bản quy định, hƣớng dẫn về công tác quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo cho sinh viên chính quy của Khoa Quốc tế, ĐHQGHN; Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cấp hệ thống phần mềm quản lý đào tạo đáp ứng nhu cầu tổ chức đào tạo và các hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên; Củng cố các Hội đồng cố vấn học tập liên bộ mơn nhằm hỗ trợ các khó khăn sinh viên gặp phải trong q trình học tập. Đây là điều kiện thuận lợi
để thực hiện biện pháp này. Như vậy, 4 biện pháp nêu trên có thể ứng dụng vào quản lý hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên chính quy tại Khoa Quốc tế để từng bước nâng cao hiệu quả và chất lượng của công tác này.
88
Tiểu kết chƣơng 3
Trên cơ sở lý luận về quản lý và từ thực trạng các hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên chính quy tại Khoa Quốc tế, ĐHQGHN cũng như công tác quản lý các hoạt động này, đề tài đã đề xuất 4 biện pháp giúp công tác quản lý hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên chính quy tại Khoa Quốc tế đạt hiệu quả tốt hơn. Các biện pháp được đề xuất bao gồm:
Biện pháp 1. Tổ chức xây dựng văn bản quy định, hướng dẫn về công tác quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo cho sinh viên chính quy của Khoa Quốc tế, ĐHQGHN.
Biện pháp 2. Chỉ đạo triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cấp hệ thống phần mềm quản lý đào tạo đáp ứng nhu cầu tổ chức đào tạo và các hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên.
Biện pháp 3. Hoàn thiện các Hội đồng cố vấn học tập liên bộ môn nhằm hỗ trợ các khó khăn sinh viên gặp phải trong quá trình học tập.
Biện pháp 4. Chỉ đạo đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên chính quy.
Kết quả khảo nghiệm thông qua việc lấy ý kiến khảo sát của cán bộ, giảng viên tại Khoa Quốc tế về tính khả thi và cấp thiết của các biện pháp này đều khẳng định các biện pháp được đề xuất đều có tính khả thi và cần thiết ở mức độ cao. Đặc biệt là các biện pháp 1, 2 và 3. Đây là điều kiện thuận lợi để thực hiện biện pháp này. Các biện pháp đề xuất trên, nếu được thực hiện sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên chính quy tại Khoa Quốc tế trong thời gian tới.
89
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên chính quy là hoạt động rất cần thiết ở các trường Đại học. Thông qua các hoạt động này, sinh viên có được mơi trường học tập, rèn luyện và nghiên cứu khoa học tốt hơn, giúp sinh viên có nhận thức đúng đắn về việc học tập. Hơn nữa việc tổ chức hoạt động này sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Nghiên cứu thực trạng hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên chính quy tại Khoa Quốc tế và công tác quản lý các hoạt động này là rất cần thiết trong bối cảnh thế giới hiện nay. Đề tài đã tập trung nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực tiễn nhằm đưa ra những biện pháp có tính cấp thiết và tính khả thi trong việc quản lý hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên chính quy tại Khoa Quốc tế, ĐHQGHN.
Về lý luận, đề tài đã nghiên cứu một cách có hệ thống lý luận về công tác quản lý các hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên chính quy tại trường đại học. Về thực tiễn, đề tài đã khảo sát, đánh giá thực trạng việc triển khai các hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên chính quy tại Khoa Quốc tế, ĐHQGHN và cơng tác quản lý các hoạt động này. Từ đó, nghiên cứu và đề xuất các biện pháp giúp công tác quản lý các hoạt động trên đạt hiệu quả tốt hơn.
Từ các kết quả nghiên cứu, có thể rút ra một số kết luận sau:
Khoa Quốc tế là một môi trường đào tạo hiện đại, luôn đặt chất lượng và hiệu quả đào tạo lên hàng đầu. Do đó việc triển khai và quản lý các hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên chính quy của Khoa đã được thực hiện bài bản, nghiêm túc và đạt được những kết quả tốt, được hầu hết sinh viên, cán bộ và giảng viên đánh giá cao.
Tuy nhiên, việc triển khai các hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên chính quy của Khoa Quốc tế và cơng tác quản lý các hoạt động này vẫn bộc lộ những hạn chế về sự thiếu quy định, hướng dẫn cụ thể để triển khai nhiệm vụ, do đó sự phối hợp giữa các bộ phận liên quan chưa rõ ràng và chưa cao; sự thiếu
90
chủ động của sinh viên; việc quan tâm đến từng sinh viên gặp khó khăn trong bối cảnh quy mô sinh viên ngày càng tăng cao; địa điểm tổ chức đào tạo không tập trung dẫn đến sinh viên phải mất khá nhiều thời gian di chuyển giữa các học phần (nếu 2 học phần này được tổ chức ở các tòa nhà khác nhau); phần mềm quản lý đào tạo chưa đáp ứng đủ nhu cầu nghiệp vụ của cán bộ quản lý trong việc triển khai các hoạt động hỗ trợ học tập.
Những vấn đề trên là những vấn đề có tính cấp thiết, bức bối với Khoa, rất cần được nghiên cứu và đề xuất biện pháp sớm để việc quản lý hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên chính quy tại Khoa Quốc tế, ĐHQGHN thực sự có hiệu quả và chất lượng tốt hơn.
Từ thực trạng ở trên, tác giả đề xuất 4 biện pháp để giúp công tác quản lý hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên chính quy tại Khoa Quốc tế đạt hiệu quả và chất lượng tốt hơn. Các biện pháp được đề xuất bao gồm:
Biện pháp 1. Tổ chức xây dựng văn bản quy định, hướng dẫn về công tác quản lý hoạt động hỗ trợ đào tạo cho sinh viên chính quy của Khoa Quốc tế, ĐHQGHN.
Biện pháp 2. Chỉ đạo triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cấp hệ thống phần mềm quản lý đào tạo đáp ứng nhu cầu tổ chức đào tạo và các hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên.
Biện pháp 3. Hoàn thiện các Hội đồng cố vấn học tập liên bộ mơn nhằm hỗ trợ các khó khăn sinh viên gặp phải trong quá trình học tập.
Biện pháp 4. Chỉ đạo đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên chính quy.
Kết quả khảo nghiệm thông qua việc lấy ý kiến khảo sát của cán bộ, giảng viên tại Khoa Quốc tế về tính khả thi và cấp thiết của các biện pháp này đều khẳng định các biện pháp được đề xuất đều có tính khả thi và cần thiết ở mức độ cao.
91
Từ kết quả nghiên cứu về công tác quản lý các hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên chính quy tại Khoa Quốc tế, tác giả xin đưa ra một số khuyến nghị như sau:
Đối với ĐHQGHN
- Ban hành chính sách quy định, hướng dẫn các đơn vị đào tạo về việc triển khai công tác hỗ trợ học tập cho sinh viên.
- Tổ chức nhiều hơn các buổi hội thảo, tập huấn giới thiệu các mơ hình tổ chức tư vấn tâm lý học đường và các kỹ năng tư vấn tâm lý học đường; tổ chức các lớp đào tạo cán bộ tư vấn tâm lý học đường; cung cấp các tài liệu tư vấn học đường cho các trường đại học.
Đối với Khoa Quốc tế
- Xem xét các biện pháp được đề xuất trong luận văn để đưa vào triển khai trong công tác quản lý hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên chính quy tại Khoa.
- Có chính sách hỗ trợ cho kinh phí cho các hoạt động và cán bộ phụ trách trực tiếp công tác này.
- Tăng cường sự phối hợp giữa các phòng ban và cán bộ, giảng viên trong việc triển khai các hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên chính quy và cơng tác quản lý các hoạt động này.
- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá mức độ thực hiện các hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên chính quy và cơng tác quản lý các hoạt động này nhằm sớm phát hiện các sinh viên gặp khó khăn trong quá trình học tập, đề ra biện pháp hỗ trợ kịp thời.
92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Alexander W.Astin, Lori J. Vogelgesang, Elaine K.Ikeda, Jennifer A. Yee (2000), How Service Learning Affects Students, Higher Education Research Institute University of California, Los Angeles,
[2] Phạm Thị Thanh Hải (2013), Quản lý hoạt động học tập của sinh viên theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học Việt Nam - Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục.
[3] Nguyễn Thị Thu Hằng (2017), “Quản lý hoạt động thực hành - thực
tập của sinh viên ngành Quản lý Giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu ra” - Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục.
[4] Phạm Quang Huy, Nguyễn Phong Ngun (2020), “7 mơ hình thực tập tốt nghiệp đối với sinh viên ngành kế toán trên thế giới và gợi ý cho Việt Nam” - Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục.
[5] http://domi.org.vn/tin-nghien-cuu/tong-quan-ve-ly-thuyet-quan-ly-thuyet- quan-ly-khoa-hoc-cua-fwtaylor.2732.html
[6] Henri Fayol (2002), Critical evaluations in business and management, JC Wood, MC Wood.
[7] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Lý luận về quản lý giáo dục, NXB Giáo dục. [8] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, NXB
Giáo dục
[9] Nguyễn Ngọc Quang(1990), Những khái niệm cơ bản lý luận về quản lý giáo dục. Trường CBQL Giáo dục-Đào tạo, Hà Nội.
[10] Bush T (1995), Theories of Education Management, PCP, London
[11] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (), Quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[12] Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường. Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội.
93 %99ng
[14] Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001) Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách Khoa.
94
Phụ lục 1
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ HỌC TẬP CHO SINH VIÊN CHÍNH QUY
CỦA KHOA QUỐC TẾ, ĐHQGHN
Họ và tên sinh viên: ................................................................................
Mã số sinh viên: .....................................................................................
Lớp khóa học: ........................................................................................
Ngành học: ............................................................................................
Để khảo sát mức độ đáp ứng các hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên chính quy của Khoa, các em hãy đánh giá mức độ đáp ứng các tiêu chí dƣới đây theo 5 mức: (1) Rất tốt, (2) Tốt, (3) Chƣa tốt, (4) Kém, (5) Rất kém (khoanh tròn lựa chọn).
1. Mức độ cung cấp thơng tin về chương trình đào tạo
(1) (2) (3) (4) (5)
2. Mức độ đáp ứng của hoạt động tư vấn học tập
(1) (2) (3) (4) (5)
3. Mức độ đáp ứng của phần mềm quản lý đào tạo
(1) (2) (3) (4) (5)
4. Mức học phí phù hợp với chất lượng chương trình đào tạo
(1) (2) (3) (4) (5)
5. Các chương trình học bổng sinh viên được tiếp cận
(1) (2) (3) (4) (5)
6. Mức độ đáp ứng của ký túc xá
(1) (2) (3) (4) (5)
7. Mức độ đáp ứng của thư viện
(1) (2) (3) (4) (5)
95 (1) (2) (3) (4) (5) Các ý kiến khác (nếu có): ....................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... .........................................................................................................................
96
Phụ lục 2
PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ HỌC TẬP CHO SINH VIÊN CHÍNH QUY
CỦA KHOA QUỐC TẾ, ĐHQGHN
Họ và tên cán bộ/giảng viên: .................................................................. Chức vụ/đơn vị: ......................................................................................
Để khảo sát về công tác quản lý các hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên chính quy của Khoa, thầy/cơ hãy đánh giá mức độ đáp ứng các tiêu chí dƣới đây theo 5 mức: (1) Rất tốt, (2) Tốt, (3) Bình thƣờng, (4) Kém, (5) Rất kém