Phù hợp với năng lực quản lý CTR và trình độ

Một phần của tài liệu Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang (Trang 60 - 62)

- Áp dụng thí điểm phân loại CTR tại một số khố

12 Phù hợp với năng lực quản lý CTR và trình độ

quản lý CTR và trình độ phát triển địa phương

Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 61 b. Định hướng lựa chọn công nghệ xử lý CTR sinh hoạt

Trên cơ sở đánh giá ưu nhược điểm, mức độ phù hợp của các công nghệ, các công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho tỉnh Tuyên Quang cần được ưu tiên lựa chọn áp dụng theo thứ tự sau:

b1. Công nghệ xử lý CTR sinh hoạt đô thị

Xử lý CTR sinh hoạt cho đô thị lớn (TP. Tuyên Quang) phát sinh trên 100 tấn/ngày, sử dụng các công nghệ hiện đại: Chế biến phân hữu cơ; tái chế chất thải rắn và chôn lấp hợp vệ sinh.

Xử lý CTR sinh hoạt tại các đơ thị trung bình (tương đương cấp thị xã) phát sinh 20- 100 tấn/ngày đề xuất sử dụng các công nghệ: Chôn lấp hợp vệ sinh kết hợp ủ sinh học và tái chế.

Xử lý CTR các đô thị nhỏ hoặc cụm xã phát sinh <20 tấn/ngày đề xuất các công nghệ: Chôn lấp hợp vệ sinh là cơng nghệ chính, kết hợp ủ sinh học quy mô nhỏ và tái chế để giảm thể tích.

Hình 2.6. Lựa chọn cơng nghệ theo cơng suất tiếp nhận

Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 62

Xử lý CTR các cụm dân cư nông thơn phát sinh <10 tấn/ngày đề xuất cơng nghệ chính là chơn lấp CTR hợp vệ sinh, kết hợp ủ sinh học để giảm thể tích và làm phân bón.

Chơn lấp CTR sinh hoạt tại các thôn trong xã: Các khu dân cư xa khu xử lý tập trung của huyện, khơng có khả năng thu gom xử lý tập trung (thường các xã khu vực miền núi), dân cư phân tán, cần được chôn lấp tại các khu xử lý tập trung của xã, vị trí được xác định theo quy hoạch nông thôn mới.

Đối với điểm dân cư nơng thơn phân tán, diện tích đất rộng, áp dụng quy trình ủ sinh học làm phân hữu cơ quy mơ hộ gia đình:

- Sản xuất phân hữu quy mơ phân tán theo hộ gia đình hoặc khu dân cư tập trung xa các khu xử lý tập trung trên địa bàn các huyện.

- Sử dụng thùng ủ sinh vật ưa nhiệt để xử lý chất thải hữu cơ khu vực nơng thơn, mỗi thùng có đường kính 70cm, có thể tiếp nhận khoảng 3 kg rác hữu cơ/ngày (chi phí xây dựng khoảng 250.000 đồng).

Hình 2.7. Thùng ủ vi sinh vật ưa nhiệt

b3. Công nghệ xử lý CTR nguy hại phát sinh từ đô thị và các khu dân cư nông thôn

Chất thải nguy hại từ các đô thi và khu dân cư nơng thơn (hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc thú y, CTNH từ các doanh nghiệp trong đô thị… sau khi được thu gom, trung chuyển, vận chuyển sẽ được xử lý bằng biện pháp đốt tại cơ sở có chức năng xử lý chất thải nguy hại (như các lò đốt CTR y tế các huyện, cơ sở xử lý CTNH của tỉnh).

2.3.1.4.2. Quy hoạch các cơ sở xử lý CTR

Một phần của tài liệu Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)