Phân loại chất thải nguy hại tại 100% các nhà máy

Một phần của tài liệu Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang (Trang 100)

rộng rãi cho tất cả các nhà máy, cơ sở sản xuất.

Lộ trình phân loại CTR cơng nghiệp tại nguồn thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.10. Lộ trình phân loại CTR tại ng̀n Phương thức Lộ trình thực hiện

Giai đoạn đến năm 2020 Giai đoạn sau năm 2020

Phân loại tại các nhà máy (phân loại sơ cấp).

- Phân loại chất thải nguy hại tại 100% các nhà máy các nhà máy

- Phân loại chất thải nguy hại tại 100% các nhà máy các nhà máy đối với CTR thông thường và nguy hại

Phân loại tại các điểm tập kết, các khu phân loại tập trung (phân loại thứ cấp).

Các điểm tập kết của KCN đã và đang hoạt động

Thực hiện đối với các CCN và các trạm trung chuyển

2.3.2.2. Ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn

2.3.2.2.1. Đánh giá khả năng ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn

Việc ngăn ngừa, giảm thiểu và tái chế chất thải được thực hiện ngay tại nguồn và trong quá trình xử lý CTR. Khả năng ngăn ngừa, giảm thiểu tại nguồn được thực hiện thông qua việc phân loại CTR tại nguồn thành loại tái chế và khơng tái chế. Ước tính có thể giảm tới 24% lượng chất thải tại nguồn nếu CTR được phân loại. Trong giai đoạn trước mắt, khả năng giảm thiểu tại nguồn thông qua phân loại trong giai đoạn áp dụng phương thức này đối với các nhà máy trong các khu công nghiệp tập trung đã và đang hoạt động. Giai đoạn sau, tỷ lệ giảm thiểu tại nguồn sẽ được nâng lên đến mức tối đa khoảng 24% lượng chất thải phát sinh. CTR sau khi được thu gom có thể giảm thiểu bằng việc giảm khối lượng đổ thải (ví dụ thơng qua phương pháp đốt) có thể đạt 33% lượng CTR phát sinh. Ngồi ra việc tái chế sau khi phân loại tập trung có thể giúp giảm thiểu tới 16% CTR phát sinh, nâng tỷ lệ giảm thiểu đến 54% lượng CTR phát sinh.

Một phần của tài liệu Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)