- Xử lý, tái chế tại nguồn:
12. Các đơn vị cung cấp dịch vụ quản lý chất thải rắn
3.4.3. Kết hợp cùng với các sở ban ngành trong tỉnh
Kết hợp thực hiện đồng bộ các chương trình cùng Sở Tài ngun và Mơi trường với Chi cục Bảo vệ Môi trường sẽ giữ các chức năng về quản lý chất thải rắn như sau:
Kiểm soát chất lượng vệ sinh tại Khu liên hiệp xử lý thông qua đội ngũ giám sát hoặc tiến dần tới việc giám sát bằng hệ thống quan trắc tự động. Việc kiểm soát thực hiện đối với các chỉ tiêu đầu ra về chất lượng khơng khí, chất lượng nước ngầm, nước mặt, chất lượng đất,…
Xây dựng các văn bản về kiểm soát chất lượng vệ sinh từ thu gom, vận chuyển đến chôn lấp chất thải rắn, các văn bản về quản lý lực lượng rác dân lập, thu phí vệ sinh, xã hội hóa, phân loại chất thải rắn tại nguồn, các quy trình kỹ thuật chuẩn trong công tác thu gom, vận chuyển, trung chuyển và xử lý chất thải rắn.
Xây dựng các chương trình, kế hoạch cụ thể theo từng năm trong quản lý chất thải rắn trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt. Chủ trì thực hiện chương trình nâng cao.
Kêu gọi các dự án đầu tư vào lĩnh vực xử lý chất thải rắn với kỹ thuật mới, tiên tiến theo hướng tiết kiệm tài nguyên, biến chất thải thành sản phẩm phục vụ đời sống.
Sở Xây dựng với phòng Quản lý Nhà, Trụ sở và Hạ tầng Kỹ thuật thực hiện các công việc sau:
Xây dựng các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật, định mức để xây dựng và vận hành các bãi chôn lấp, trạm trung chuyển.
Kiểm tra, giám sát việc xây dựng các bãi chôn lấp và trạm trung chuyển theo đúng tiêu chuẩn đã đề ra.
Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân các thị xã/huyện kiểm soát chất lượng vệ sinh trong khâu thu gom, vận chuyển, trung chuyển.
Ủy ban nhân dân các huyện/thị xã giao nhiệm vụ cho hai phịng Tài ngun Mơi trường và phịng Quản lý đơ thị thực hiện các chức năng sau:
Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 165
Phịng Quản lý đơ thị: kiểm sốt chất lượng vệ sinh trong q trình xây dựng; khơng để chất thải rắn xà bần đổ bậy bằng cách yêu cầu các đơn vị xây dựng phải có hợp đồng với đơn vị xử lý, san lấp xà bần.
Phịng Tài ngun và Mơi trường: kiểm soát chất lượng vệ sinh từ khâu thu gom, vận
chuyển đến trung chuyển trên địa bàn của từng huyện/thị xã đối với chất thải rắn sinh hoạt; phối hợp với thanh tra của huyện xử phạt những đối tượng vi phạm; tổ chức đấu thầu hoạt động thu gom chất thải rắn trên địa bàn huyện/thị xã mình hoặc ký hợp đồng đặt hàng với đơn vị vận chuyển, trung chuyển tại địa bàn của mình; triển khai các chương trình nâng cao chất lượng vệ sinh trên địa bàn mình theo chủ trương chung của tỉnh.
Ban quản lý các khu công nghiệp An Thịnh: Quản lý chất lượng vệ sinh trong khu cơng
nghiệp của mình; u cầu các đơn vị hoạt động trong khu công nghiệp phải thực hiện đấu thầu (hoặc ký hợp đồng trực tiếp) với các đơn vị thu gom, vận chuyển chất thải rắn đơ thị có chức năng để có thể giám sát được chất lượng vệ sinh.
Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 166 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Qua quá trình điều tra, khảo sát, nghiên cứu quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 có thể rút ra các kết luận sau:
Công tác quản lý chất thải rắn tỉnh Tuyên Quang là một trong những ưu tiên hàng đầu của công tác bảo vệ môi trường của tỉnh. Việc quản lý chất thải rắn lấy phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh và phân loại chất thải tại nguồn là nhiệm vụ ưu tiên, tăng cường tái sử dụng, tái chế để giảm khối lượng chất thải phải chôn lấp. Quản lý chất thải rắn khơng khép kín theo địa giới hành chính, tuân thủ theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy động tối đa mọi nguồn lực cho cơng tác quản lý chất thải rắn.
Mục tiêu tổng quát: Nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn, xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn hiện đại, đảm bảo chất thải rắn thông thường và nguy hại phải được phân loại tại nguồn, được thu gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý triệt để bằng những công nghệ tiên tiến và phù hợp, hạn chế tối đa lượng chất thải phải chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất và hạn chế gây ô nhiễm môi trường, thiết lập các điều kiện cần thiết về cơ sở hạ tầng, tài chính và nguồn nhân lực cho quản lý tổng hợp chất thải rắn. Đồng thời nâng cao nhận thức của toàn xã hội về quản lý tổng hợp chất thải rắn, hình thành lối sống thân thiện với mơi trường.
Tại các xã có điều kiện giao thơng thuận lợi, mỗi thôn lớn hoặc 2-3 thôn nhỏ xây dựng 1 điểm tập kết chất thải rắn để vận chuyển tập trung đến khu xử lý vùng huyện hoặc khu xử lý tập trung cụm xã.
Tại một số xã có điều kiện thu gom tập trung khó khăn thì có thể xây dựng các trạm xử lý nhỏ ở quy mô xã. Ở các trạm xử lý cấp xã cần hạn chế tối đa lượng CTR phải chôn lấp. Không xây dựng các bãi chôn lấp ở cấp thôn.
Chất thải rắn công nghiệp: sử dụng hai phương thức thu gom và vận chuyển CTR công nghiệp:
- Phương thức 1: Các cơ sở công nghiệp tự thu gom, phân loại và vận chuyển các loại CTR có thể thu hồi, tái sử dụng hoặc thuê khoán các đơn vị tư nhân dưới sự quản lý của cơ quan quản lý nhà nước về CTR.
Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 167
- Phương thức 2: Việc thu gom, phân loại và vận chuyển CTR công nghiệp cần phải xử lý sẽ do đơn vị có chức năng đảm nhiệm.
Lựa chọn công nghệ xử lý CTR phù hợp:
Việc xử lý CTR sinh hoạt dự kiến sẽ được thực hiện bằng cách phối hợp sử dụng các loại hình cơng nghệ xử lý CTR như sau:
Thu hồi các thành phần có thể tái chế (plastic, kim loại…) áp dụng tại tất cả các KXL. Ủ sinh học đối với các thành phần hữu cơ dễ phân hủy nhằm giảm thể tích và tận thu mùn làm phân bón. Đối với KXL vùng tỉnh xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn thành phân hữu cơ, đối với KXL tập trung cụm xã xây dựng các hố/hầm ủ sinh học.
Đốt CTR sinh hoạt đối với các thành phần dễ cháy nhằm giảm thể tích, áp dụng tại các KXL vùng huyện.
Đốt CTR nguy hại: Xử lý hầu hết các loại chất thải nguy hại (công nghiệp và y tế). Chôn lấp hợp vệ sinh đối với các loại CTR công nghiệp thông thường và CTR xây dựng. Chơn lấp hợp vệ sinh vẫn là cơng nghệ chính xử lý tất cả các loại CTR thông thường trong giai đoạn từ nay đến năm 2020.
Khuyến khích áp dụng các cơng nghệ xử lý tại chỗ đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật về môi trường nhằm giảm thiểu sự phát sinh CTR cần phải xử lý tập trung.
Vị trí các khu xử lý: Áp dụng 3 cấp độ xử lý:
KXL vùng tỉnh: KXL Nhữ Khê, huyện Yên Sơn: 26,5 ha
KXL vùng huyện: Gồm 6 KXL xử lý CTR sinh hoạt, xây dựng: Lăng Can huyện Lâm Bình, Năng Khả huyện Na Hang, Phúc Thịnh huyện Chiêm Hóa, Yên Phú huyện Hàm Yên, Thắng Quân huyện Yên Sơn và Tú Thịnh huyện Sơn Dương.
KXL tập trung cụm xã (gồm 12 khu xử lý) để xử lý CTR cho các khu dân cư tập trung nằm xa các khu xử lý vùng huyện.
Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 168
- Giai đoạn 2013 - 2016:
+ Hồn thiện cơ chế chính sách quản lý chất thải rắn theo hướng xã hội hóa, khuyến khích sự tham gia của cộng đồng trong việc thu gom, vận chuyển và xử lý CTR.
+ Tổ chức hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của người dân, cộng đồng doanh nghiệp về công tác quản lý CTR và giữ vệ sinh môi trường;
+ Tăng cường năng lực, nâng cao hiệu quả hoạt động các đơn vị thu gom, xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh, mở rộng mạng lưới cung cấp dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý CTR; tố chức, sắp xếp, tăng cường năng lực các xí nghiệp hoặc tổ, đội vệ sinh môi trường từ cấp huyện đến cấp xã, thôn;
+ Hồn thành cơng tác chuẩn bị đầu tư và triển khai đầu tư xây dựng theo giai đoạn một số khu xử lý CTR.
- Giai đoạn 2016 - 2020:
+ Vận động sự tham gia của cộng đồng dân cư, doanh nghiệp trong thực hiện phân loại CTR từ nguồn (từ các hộ gia đình, từ các cơ quan, xí nghiệp…), thí điểm thực hiện phân loại tại nguồn
+ Xã hội hóa rộng rãi cơng tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn; + Tiếp tục triển khai đầu tư xây dựng theo giai đoạn các khu xử lý CTR; Nguồn lực thực hiện quy hoạch
Nhu cầu vốn đầu tư: Tổng nhu cầu vốn đầu tư là: 710 tỷ đồng;
Nguồn vốn đầu tư: Ngân sách, vay ODA, quỹ môi trường, vốn huy động và các nguồn vốn hợp lệ khác.
Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 169 Kiến nghị
Để quy hoạch quản lý chất thải rắn vùng tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 được thực thi, đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ chính sau đây:
- Hồn thiện cơ chế chính sách về quản lý CTR của tỉnh;
- Tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp hoạt động dịch vụ với mục tiêu nâng cao chất lượng của công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTR, quản lý CTR không theo địa giới hành chính;
- Đẩy mạnh xã hội hố, khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư, tham gia hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý CTR; tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các đơn vị cung cấp dịch vụ theo cơ chế đấu thầu;
- Ưu tiên các dự án đầu tư xử lý CTR theo công nghệ tái chế, thu hồi vật liệu, hạn chế chơn lấp, các dự án có quy mơ tập trung, phục vụ liên huyện.
- Đối với các bãi chôn lấp đang vận hành cần nghiên cứu giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường song song với việc chuẩn bị đầu tư khu xử lý mới. Đối với các KXL có thể mở rộng, cần đánh giá đúng tình trạng hoạt động và lập các dự án mở rộng, tái chế, xử lý CTR, xử lý ô nhiễm môi trường.
- Ưu tiên phân bố hợp lý nguồn vốn ngân sách, vốn ODA hoặc các nguồn vay dài hạn với lãi suất ưu đãi cho các dự án đầu tư quản lý CTR, đầu tư trang thiết bị và xây dựng các khu xử lý CTR;
- Đẩy mạnh việc huy động các nguồn vốn đầu tư, xây dựng chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển lĩnh vực thu gom, vận chuyển, xử lý CTR.
- Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực thu gom, vận chuyển, xử lý CTR, chú trọng đào tạo cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật lành nghề bằng nhiều hình thức thích hợp.
Học viên: Ngơ Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế và quản lý Môi trường, Nxb
Thống Kê Hà nội.
2. Cục Bảo vệ môi trường(2008), Dự án “Xây dựng mô hình và triển khai thí điểm việc
phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thị mới”
3. Dự án Danida (2007), Nâng cao năng lực quy hoạch và quản lý môi trường đô thị, Nxb Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Hà Nội.
4. UBND Huyện Chiêm Hoá (2015). Số liệu phục vụ quy hoạch quản lý CTR huyện Chiêm Hoá năm 2012.
5. UBND Huyện Yên Sơn (2015). Báo cáo hiện trạng môi trường trên địa bàn huyện năm 2012.
6. UBND Huyện Lâm Bình (2015). Số liệu phục vụ quy hoạch quản lý CTR huyện Lâm Bình đến năm 2020.
7. UBND Huyện Na Hang (2015). Số liệu phục vụ quy hoạch quản lý CTR huyện Na Hang đến năm 2020.
8. UBND Huyện Hàm Yên (2015). Số liệu phục vụ quy hoạch quản lý CTR huyện Na Hang đến năm 2020.
9. Sở Tài nguyên và Mơi trường (2015). Báo cáo tình hình quản lý CTR trên địa bàn tỉnh năm 2015.
10. Sở Xây dựng (2015). Báo cáo tình hình đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng.
11. Sở Xây dựng (2015). Báo cáo đánh giá tình hình xây dựng kết cấu hạ tầng trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
12. Sở Công thương. Quy hoạch và hiện trạng cụm, điểm công nghiệp. 13. Sở Y tế (2015). Chỉ tiêu giường bệnh bệnh viện tỉnh, huyện năm 2015.
14. UBND Thành phố Tuyên Quang (2015). Số liệu phục vụ quy hoạch quản lý CTR tỉnh Tuyên Quang đến 2020.
15. Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường và việc quản lý chất thải rắn, Sở khoa học Công nghệ và Môi trường Lâm Đồng.
Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 171
16. Hàn Thu Hịa (2009), Báo cáo cơng tác vệ sinh môi trường thành phố Thái Nguyên. 17. Nghị định số 59/2007/ NĐ-CP ngày 09/04/2007 về quản lý chất thải rắn.
18. Hội bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (2004), Việt Nam- Môi trường và cuộc
sớng, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
19. Anh Khoa (2010), Werbsite báo Cần Thơ:
20. http://baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=77&id=55750)
21. Lê Văn Khoa, (2001), Khoa học Môi trường, Nxb Giáo dục.
22. Hoàng Đức Liên - Tống Ngọc Tuấn (2003), Kỹ thuật và thiết bị và thiết bị xử lý chất thải Bảo vệ Môi trường, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
23. Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong, “ Xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường, kinh nghiệm quốc tế và những đề xuất với Việt Nam”, Tạp chí Tài nguyên & Môi trường, kỳ 1 tháng 3/2009( số 5), trang 12.
24. Trương Thành Nam (2009), Bài giảng Kinh tế chất thải, Khoa Tài nguyên và Môi
trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
25. Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn (tập 1), Nxb Xây dựng Hà Nội.
26. Lê Văn Nhương (2001), báo cáo tổng kết công nghệ xử lý một số phế thải nông sản chủ yếu ( lá mía, vỏ cà phê, rác thải nơng nghiệp) thành phân bón hữu cơ vi sinh vật, chủ yếu ( lá mía, vỏ cà phê, rác thải nơng nghiệp) thành phân bón hữu cơ vi sinh vật,