Về cơ cấu tổ chức, hoạt động

Một phần của tài liệu Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang (Trang 119 - 120)

- Xử lý, tái chế tại nguồn:

2.4.2.1. Về cơ cấu tổ chức, hoạt động

a. Đới với các Cơng ty, xí nghiệp, Hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang:

Xết về cơ cấu các đơn vị này ta có thể thấy đây là những đơn vị có cơ cấu tổ chức bộ máy hồn chỉnh, có tính độc lập cao, là những tổ chức kinh tế hoạt động theo Luật doanh nghiệp và Luật Hợp tác xã. Những tổ chức này có khả năng hạch tốn tài chính, tự thuê mướn lao động thu gom rác nên rất thuận lợi để áp dụng các chính sách của Nhà nước cho các tổ chức này. Do đó, đây là các tổ chức cần được định hướng phát triển

Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 120

trong thời gian tới của các cơ quan quản lý nhà nước. Bởi thực trạng hiện nay cho thấy các đơn vị này hoạt động một cách khá thụ động và rời rạc, mang tính chất đơn lẻ tự phát khơng có sự thống nhất rõ ràng để cùng nhau hoạt động.

b. Đối với các tổ, đội thu gom rác do dân lập:

Việc tổ chức lực lượng thu gom rác dân lập thành các đội, tổ thu gom và các mơ hình hoạt động của các đội, tổ thu gom ngày càng đa dạng đã góp phần khơng nhỏ vào q trình quản lý cơng tác thu gom của tỉnh. Tuy nhiên, mơ hình đội, tổ thu gom cũng có rất nhiều điểm hạn chế:

- Đội, tổ thu gom rác dân lập chỉ là các tổ chức nghề xã hội, không phải các tổ chức kinh tế nên khó tạo ra tính cạnh tranh trong họat động, do đó khơng kích thích người lao động tạo ra các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao cho xã hội, người dân. - Bộ máy tổ chức của các đội, tổ thu gom thường rất đơn giản, hầu như khơng gây ảnh hưởng nhiều tới q trình thực hiện thu gom của người cơng nhân thu gom rác.

Qua các mơ hình đội, tổ thu gom ở trên cho thấy: để có thể hoạt động tốt và duy trì hoạt động thường xuyên, các đơn vị phải có sự tham gia tích cực của các cấp chính quyền ở phường/xã, thị trấn trong quản lý (Uỷ ban nhân dân phường/xã) cũng như sự tham gia của các Cơng ty, Xí nghiệp Cơng trình cơng cộng trong công tác hỗ trợ về chuyên môn, nghiệp vụ. Tuy nhiên, với hoạt động như vậy các đội, tổ thu gom khơng có tính tự chủ cao. Do đó, khi những sự hỗ trợ này khơng cịn thì hoạt động của các đội, tổ thu gom cũng sẽ gặp khó khăn và hầu như tan rã. Ngồi ra, với cách thức tổ chức này, các đội, tổ thu gom cũng khơng thể có đủ chi phí để tái đầu tư, nâng cấp các trang thiết bị thu gom hay đầu tư vào các lĩnh vực khác. Do đó, định hướng trong thời gian tới các tổ chức đội, tổ thu gom dân lập cần phải thay đổi cách thức hoạt động.

Một phần của tài liệu Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang (Trang 119 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)