Lựa chọn vị trí các khu xử lý CTR

Một phần của tài liệu Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang (Trang 62 - 66)

- Áp dụng thí điểm phân loại CTR tại một số khố

a) Lựa chọn vị trí các khu xử lý CTR

Quan điểm lựa chọn địa điểm khu xử lý chất thải rắn:

- Quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn phải phù hợp với quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch quản lý chất thải rắn đã đuợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 63

- Khu xử lý chất thải rắn phải đảm bảo xử lý 100% lượng chất thải rắn phát sinh trong phạm vi phục vụ của mỗi cơ sở.

- Khu xử lý chất thải rắn phải đảm bảo xử lý tập trung, liên đô thị, liên vùng, hạn chế xử lý phân tán, gây ô nhiễm môi trường.

- Khu xử lý chất thải rắn phải đảm bảo thuận tiện giao thông, không gây cản trở các hoạt động giao thông chung, không gây ảnh huởng xấu tới môi truờng và mỹ quan đô thị

Căn cứ lựa chọn địa điểm khu xử lý chất thải rắn:

 Căn cứ pháp lý lựa chọn địa điểm khu xử lý chất thải rắn

- Bộ Xây dựng. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam. TCXDVN 261: 2001. Bãi chôn lấp chất thải rắn – Tiêu chuẩn thiết kế. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, 2002.

- Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi truờng, Bộ Xây dựng. Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT/BKHCNMT-BXD. Huớng dẫn các quy định về bảo vệ môi truờng đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn.

 Căn cứ kỹ thuật lựa chọn địa điểm

- Các nguồn tài liệu bản đồ thu thập duợc: bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉnh Tuyên Quang (năm 2012); Bản đồ hiện trạng sử dụng đất các huyện (năm 2009, 2010) tỷ lệ 1: 50.000 dạng số, bản đồ địa hình các huyện, tỷ lệ 1: 25000 dạng số, bản đồ địa chất và khóang sản Tuyên Quang tỷ lệ 1: 200.000 dạng số.

- Ngồi ra cịn có các tài liệu khác như Thuyết minh quy hoạch xây dựng các đô thị trên địa bàn tỉnh, thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại các huyện trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

Phương pháp lựa chọn địa điểm:

Để lựa chọn vị trí xây dựng khu liên hợp xử lý CTR, bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh trên cơ sở 19 khu xử lý CTR được đề xuất. Xem xét mức độ phù hợp các vị trí lựa chọn dựa trên các yếu tố sau:

Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 64

- Phù hợp về địa hình, địa chất cơng trình, thổ nhưỡng, khơng ảnh hưởng đến tài nguyên khoáng sản, tránh vùng Kast, sụt lún tự nhiên, trượt lở, rạn nứt địa hình.

- Phù hợp về thủy văn và địa chất thủy văn, tránh vùng ngập nước, xa nguồn nước mặt, nước ngầm.

- Phù hợp về khí hậu, khí tượng cuối hướng giú, ít bão lụt. - Không ảnh hưởng xấu đến các hệ sinh thái nhạy cảm.

- Phù hợp với quy hoạch xây dựng vùng và khả năng phát triển KT-XH, công nghiệp của địa phương.

- Quỹ đất đủ lớn hoặc có khả năng mở rộng đối với các bãi có sẵn, để đáp ứng nhu cầu xử lý chất thải rắn cần thiết dựa trên dự báo tới năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

- Ưu tiên lựa chọn các khu xử lý đang vận hành hoặc đã có dự án nghiên cứu làm khu xử lý CTR để nâng cấp hạng phục vụ thành khu xử lý cấp vùng tỉnh.

- Khoảng cách thích hợp tới các nguồn phát sinh trong tỉnh, thuận tiện trong vận chuyển CTR tới khu xử lý.

- Nằm xa khu dân cư tập trung, khơng gần khu di lích lịch sử, tơn giáo, văn hóa có giá trị cao, khu nghỉ dưỡng lớn, nguồn nước cấp lớn và các địa điểm/cơng trình nhậy cảm khác.

- Phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, được sự chấp thuận của cộng đồng.  Trọng số đánh giá:

Với thang điểm đánh giá tầm quan trọng của các tiêu chí từ 1-9

1 3 5 7 9

Rất ít quan trọng

ít quan trọng Quan trọng vừa phải Quan trọng Rất quan trọng

Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 65

Tiêu chí Điểm

xếp hạng Trọng số

+ Phù hợp về địa hình, địa chất cơng trình, thổ nhưỡng, khơng ảnh hưởng đến tài nguyên khoáng sản, tránh vùng Kast, sụt lún tự nhiên, trượt lở, rạn nứt địa hình

8 8:52x100=15,4

+ Phù hợp về thủy văn và địa chất thủy văn, tránh vùng ngập nước, xa nguồn nước mặt, nước ngầm

6

11,5 + Phù hợp về khí hậu, khí tượng cuối hướng giú, ít bão lụt. 2 3,8

+ Không ảnh hưởng xấu đến các hệ sinh thái nhạy cảm 2 3,8

+ Phù hợp với quy hoạch xây dựng vùng và khả năng phát triển KT-XH, công nghiệp của địa phương.

8

15,4 + Quỹ đất đủ lớn hoặc có khả năng mở rộng đối với các bãi

có sẵn, để đáp ứng nhu cầu xử lý chất thải rắn cần thiết dựa trên dự báo tới năm 2020.

6

11,5 + Ưu tiên lựa chọn các khu xử lý đang vận hành hoặc đã có

dự án nghiên cứu làm khu xử lý CTR để nâng cấp hạng phục vụ thành khu xử lý cấp vùng tỉnh.

4

7,7 + Khoảng cách thích hợp tới các nguồn phát sinh trong vùng,

thuận tiện trong vận chuyển CTR tới khu xử lý.

4

7,7 + Nằm xa khu dân cư tập trung, khơng gần khu di lích lịch

sử, tơn giáo, văn hóa có giá trị cao, khu nghỉ dưỡng lớn, nguồn nước cấp lớn và các địa điểm/cơng trình nhậy cảm khác.

8

15,4 + Phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, được sự chấp thuận

của cộng đồng.

4

Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 66

Tổng 52 100

 Ứng dụng thang điểm số 1-5 để đánh giá:

Điểm Ý nghĩa

* Khơng cho điểm được, có thể do thiếu thơng tin đầu vào. Sẽ cho điểm sau khi có đủ thơng tin

0 Khơng áp dụng cho tiêu chí

Một phần của tài liệu Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)