THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ NGHIÊN cứu sự hài LÒNG của SINH VIÊN về CHẤT LƯỢNG DỊCH vụ THƯ VIỆN tại RƯỜNG đại học DUY tân (Trang 55 - 59)

- Thư viện nằm rải rác theo các cơ sở của trường do vậy việc phân bố nhân

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Quy trình nghiên cứu của đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp (MixedMethodsapproach) và được tiến hành theo hai giai đoạn bao gồm: giai đoạn nghiên cứu sơ bộ (nghiên cứu định tắnh) và giai đoạn nghiên cứu chắnh thức (nghiên cứu định lượng). Quy trình nghiên cứu được thực hiện theo sơ đồ sau:

3.2. NGHIÊN CỨU SƠ BỘ:

Phần nghiên cứu sơ bộ này mục đắch tác giả đưa ra và thảo luận nhằm khai thác các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ thư viện tại Trường Đại học Duy Tân .

Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp định tắnh dùng để khám phá, điều chỉnh và bổ sung mơ hình giả thiết cũng như các biến quan sát dùng để đo lường các thành phần của nó. Các bước thực hiện:

- Dựa vào các lý thuyết về sự hài lòng, chất lượng dịch vụ và mối quan hệ giữa sự hài lòng với chất lượng dịch vụ,... và các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước, tác giả đã điều chỉnh, bổ sung và xây dựng thang đo sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ thư viện tại Trường Đại học Duy Tân .

- Sử dụng phương pháp thảo luận chuyên gia: thông qua việc thảo luận, tham khảo ý kiến của các cán bộ, thầy cơ và đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm về chuyên ngành thông tin thư viện trong trường để điều chỉnh thang đo cho phù hợp.

- Căn cứ bảng câu hỏi đã được điều chỉnh thông qua phương pháp thảo luận chuyên gia, nghiên cứu còn được thực hiện thông qua việc phỏng vấn trực tiếp và thảo luận đối với một số sinh viên sử dụng dịch vụ thư viện theo dõi để đánh giá bảng câu hỏi. Qua đó, điều chỉnh lại bảng câu hỏi để đảm bảo hiểu đúng câu hỏi, thông tin cung cấp là cần thiết và phù hợp khi thực hiện khảo sát chắnh thức.

3.3. NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC

Nghiên cứu chắnh thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng và được tiến hành ngay sau khi bảng câu hỏi được chỉnh sửa từ kết quả nghiên cứu sơ bộ. Nghiên cứu này được thực hiện thông qua việc khảo sát lấy ý kiến của khách hàng đã và đang sử dụng dịch vụ của ngân hàng bằng phiếu khảo sát. Dữ liệu sau khi thu thập được sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0. Dữ liệu sau khi được mã hóa và làm sạch sẽ được tiến hành phân tắch qua các bước:

- Phân tắch nhân tố khám phá (EFA) nhằm nhận diện các biến thành phần giải thắch cho các nhân tố.

- Phân tắch hồi quy tuyến tắnh nhằm xác định các nhân tố giải thắch cho mơ hình và kiểm định sự phù hợp của các giả thuyết.

- Thống kê mô tả để xem xét mức độ hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ tại thư viện.

- Kiểm định mơ hình và giả thuyết

Sau khi có kết quả phân tắch, thực hiên báo cáo kết quả nghiên cứu và đưa ra một số kiến nghị, giải pháp về chất lượng dịch vụ đối với thư viện Đại học Duy Tân.

3.2.1. Cách chọn mẫu

Tác giả đã tham khảo một số tài liệu có liên quan về xác định kắch thước mẫu nghiên cứu, cụ thể như sau:

+ Theo Hair và cộng sự (1998), nhóm nghiên cứu này cho rằng để phân tắch nhân tố khám phá (EFA) thì cần ắt nhất năm mẫu trên một biến quan sát.

+ Theo Tabachnick và Fidell (1996) cho rằng để tiến hành phân tắch hồi quy một cách tốt nhất thì kắch thước mẫu cần phải đảm bảo theo cơng thức dưới đây:

n>=8m+50 Trong đó: n là cỡ mẫu

m là số biến độc lập của mơ hình

+ Theo Survey Tips của SPSS Inc thì xác định mẫu theo sai số như sau: N= 1/e2

Trong đó: N là cỡ mẫu thắch hợp

e: sai số chấp nhận theo tỷ lệ

(Mức sai số 10%, 7%, 5% là các mẫu có kắch thước tương ứng 100; 150; 450)

Sau quá trình nghiên cứu sơ bộ, thang đo chắnh thức có 27 biến độc lập và căn cứ vào tài liệu trên cũng như điều kiện về thời gian, tài chắnh nên tác giả đã xác định kắch thước mẫu là n=300 mẫu.

3.2.2. Thiết kế bảng câu hỏi

Sau khi hồn thành q trình hiệu chỉnh và xây dựng thang đo phù hợp với việc khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên. Tác giả tiến hành thiết kế bảng câu hỏi nhằm phục vụ cho việc thu thập dữ liệu. Bảng câu hỏi chắnh thức sử dụng trong nghiên cứu gồm hai phần chắnh:

Phần thông tin cá nhân

Phần này ghi nhận các thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu, bao gồm: khóa học, chuyên ngành, độ tuổi, giới tắnh. Phần thông tin này đáp ứng cho mục đắch mơ tả nhóm học viên. Đây cũng là một thành phần trong mơ hình nghiên cứu. Thang đo biểu danh được sử dụng để đo lường các biến quan sát trong thành phần này.

(Chi tiết bảng câu hỏi trình bày tại phụ lục 1.2)

Phần nội dung chắnh

Ở phần này, 27 biến quan sát liên quan được đưa ra khảo sát để đo lường 6 thành phần của mơ hình nghiên cứu. Trong đó, yếu tố phương tiện hữu hình sử dụng 5 biến quan sát, yếu tố tin cậy sử dụng 5 biến quan sát, yếu tố đáp ứng sử dụng 5 biến quan sát, các yếu tố năng lực phục vụ sử dụng 5 biến quan sát, yếu tố đồng cảm sử dụng 4 biến quan sát và yếu tố phụ thuộc sự hài lòng chung sử dụng 3 biến quan sát. Để đo lường các biến này tác giả sử dụng thang đo Likert từ 1 đến 5. Cụ thể được trình bày như bảng dưới đây:

1 2 3 4 5

Rất không hài lịng

Khơng hài lịng

3.2.3. Xây dựng thang đo và mã hóa các mục hỏi

Dựa trên cơ sở lý thuyết về sự hài lòng, chất lượng dịch vụ của khách hàng như Parasuraman et al (1985), Gronroos (1990), (Mattsson, 1992), Spreng và Mackoy (1996), Cronin và Taylor (1992), Yavas et al (1997); Ahmad và Kamal (2002)... và các mơ hình nghiên cứu trong và ngoài nước như Nguyễn Thị Thời Thế (2012), Nguyễn Thị Hương Giang (2013), Võ Ánh Duẩn (2014),... , kết hợp với các phương pháp thảo luận nhóm tập trung, phương pháp thảo luận trao đôi với khách hàng để điều chỉnh và bổ sung các thang đo cho phù hợp.

Thang đo Likert 5 bậc được sử dụng cho nghiên cứu, với số càng lớn là càng đồng ý: (1) Rất không đồng ý, (2) Không đồng ý, (3) Không ý kiến, (4) Đồng ý, (5) Hoàn toàn đồng ý;

Thang đo chắnh thức sự hài lòng sinh viên về chất lượng dịch vụ thư viện tại

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ NGHIÊN cứu sự hài LÒNG của SINH VIÊN về CHẤT LƯỢNG DỊCH vụ THƯ VIỆN tại RƯỜNG đại học DUY tân (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w